Rổ rế bên đường

Ở vùng sông nước, cứ đầu con kênh hoặc đầu con rạch là có tiệm tạp hóa hay quán nước. Có khi là cả hai trong một, vừa bán tạp hóa vừa kê thêm bàn bán cà phê. Không cần nghiên cứu chi nhiều, chỗ đó là nơi ngã ba giao nhau, nhiều người qua lại nên bán chạy hơn những nơi khác.

Lá thư của 3 đứa trẻ mất cha khiến ông bà nội rưng rưng xúc động

Lời thư hồn nhiên nhưng đong đầy yêu thương khiến vợ chồng ông Tâm xúc động.

Ở quê, má vừa nhóm bếp lá dừa...

Rất nhiều năm sau này, tôi mới nhận ra những lỡ dở trong đời có thể được chữa lành bằng hương vị đậm dày ký ức của má. Ngồi lại bên mâm cơm cùng ba má, ngỡ như tôi chưa từng bỏ lại nơi này mà nổi trôi giữa dòng đời xuôi ngược.

Cuối đông

Mùa nối mùa bằng những dấu hiệu nhỏ xíu thôi, phải quan sát kỹ mới phát hiện ra được. Ví như tiếng chuông nhà thờ mỗi 4h sáng, bình thường giòn và thanh thì nay hơi trầm xuống một xíu, có lẽ là do sương dày đặc buổi sớm mai.

Nhà văn Gia Bảo và những truyện kể giờ đi ngủ

Nhà văn Gia Bảo là cây bút chuyên viết cho trẻ nhỏ trong 30 năm qua. Chị gắn bó với thế giới trẻ thơ bằng việc làm báo tại tờ Khăn Quàng Đỏ, và những sáng tác văn chương. Chắt chiu tình yêu trẻ thơ, chị vừa gửi đến độc giả tập chuyện kể trước giờ đi ngủ: Soái ca Mèo Mái Ngói và Nông trại Hoa Đậu Biếc. Sách được Nhà xuất bản Kim Đồng phát hành, nhận được sự quan tâm và yêu mến của độc giả.

Nhà văn Trần Gia Bảo: Hiểu thiếu nhi để viết cho thiếu nhi

Sau 2 tập truyện ngắn Quay đi và khóc (1994) và Cỏ biển (1995), bẵng đi một thời gian dài không viết, năm 2019, nhà văn Trần Gia Bảo (hiện là Phó Tổng Biên tập Báo Tuổi Trẻ - phụ trách khối ấn phẩm Khăn Quàng Đỏ) bất ngờ trở lại với truyện dài thiếu nhi Những ngôi làng trên triền dốc. Mới đây, cùng lúc chị ra mắt 2 tác phẩm: Soái ca mèo mái ngói và Nông trại hoa đậu biếc. Báo SGGP đã có cuộc trao đổi với nhà văn Trần Gia Bảo về chuyện sáng tác cho thiếu nhi hiện nay.

CUỘC THI VIẾT 'HƯƠNG VỊ TẾT': Chả lạnh da heo, nhà nghèo cũng Tết

Mỗi lần hỏi đứa con gái nhỏ của tôi ngày Tết con thích được ăn món gì nhất thì gần như không cần nghĩ ngợi con bé sẽ ngay lập tức trả lời đó là món chả lạnh da heo ngoại làm.

Bếp củi của Má

Nhớ ngày xưa nhà tôi nghèo, nghèo lắm. Khi tôi biết cảm nhận được mọi thứ, thì tôi đã thấy nhà tôi luôn chụm củi để nấu ăn. Pleiku thì không thiếu củi, rừng thông thì mênh mông, đồi trà thì ngút ngàn. Chỉ đi được lát là đã có một gánh củi đầy, tha hồ mà đốt.

Nhớ thương bếp lửa kiềng

Về làng thăm chị. Tháng bảy mưa dầm, cái chái bếp chị thấp tè, nền bằng đất nên rất ẩm. Chị ngồi lui cui bên bếp lửa mới nhen, cứ thi thoảng lại cầm cái ống thổi lửa bằng tre lên thổi phì phò.

Nốt ruồi trên ngực em

Nốt ruồi ấy không khác gì ánh mắt chim câu lấp láy muốn vỗ cánh bay lên trong khát vọng tự do yên hàn.

Chái bếp - một 'căn nhà' được xây riêng chỉ để nấu cơm ở miền Tây, nơi ám đầy mùi khói bếp nhưng chất chứa bao kỷ niệm về mái ấm gia đình

Nhà nào ở vùng quê cũng có chái bếp sau nhà. Nơi thân thuộc nhất mà mỗi đứa con xa quê nhớ tới là nhiều kỉ niệm ứa nước mắt.

Đời sống Người nơi Rú Chá

TTH - Khi ngả mình trên cái chòi dựng bằng bốn cây tre, tấm vạt sàn cũng là những thanh tre chẻ nhỏ đan lại, nhìn lên trần là tấm lưới xanh cũ, tôi thấy mình sao bỗng nhẹ tênh. Tôi vừa bước vào nơi ở của một cặp vợ chồng mà dân Huế thường nói vui 'Rô-bin-sơn xứ Huế'.

Tết xưa - Tết nay

Tết là điều gì đó thật liêng thiêng để ta tạm gác lại những bộn bề, lo toan của năm cũ, chào đón những điều tốt lành của năm mới. Tết, mọi người quây quần, sum họp bên nhau, cùng chuẩn bị bữa cơm cúng ông bà, tổ tiên, kể nhau nghe bao chuyện vui, buồn trong cuộc sống và cầu chúc cho một năm mới an khang, thịnh vượng.

Về ngang phía nhớ

Nhà của nội, mấy mươi năm vẫn cứ luôn hiền hòa như thế. Bà nội tôi sống chỉ có một mình, mỗi năm xôm tụ chỉ vài dịp như giỗ ông nội, quét mộ ông bà vào ngày 24 tháng Chạp và tết. Đây là những ngày kỷ niệm được tổ chức tại nhà nội, khi bà nội tôi còn khỏe mạnh.

Bếp quê

Về làng thăm chị.

Đến nhà Bà Đất, ăn cơm cháy nồi gang

Miếng cơm cháy vàng giòn quyện lẫn mùi củi bếp, món ăn vừa lành vừa tươi mà chúng tôi gọi đó là những bữa cơm… trở về hồi nhỏ.

Đến nhà Bà Đất, ăn cơm cháy nồi gang

Miếng cơm cháy vàng giòn quyện lẫn mùi củi bếp, món ăn vừa lành vừa tươi mà chúng tôi gọi đó là những bữa cơm… trở về hồi nhỏ.