Đổi mới sáng tạo, doanh nghiệp sẽ đối mặt với bài toán về vốn, hạ tầng,... nhưng không 'bắt tay' vào làm thì doanh nghiệp sẽ khó để chạm được cơ hội thị trường.
Ngày 20/9, HĐTV Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) họp, thảo luận về xu hướng phát triển Amoniac xanh, cập nhật công nghệ nhiên liệu xanh bền vững trên tinh thần định hướng phát triển cho Petrovietnam trong lĩnh vực này.
Petrovietnam đã giao BSR, PV GAS, PTSC, PVFCCo, PVChem nghiên cứu cơ hội đầu tư các dự án tại khu đất Khu công nghiệp Dầu khí Long Sơn, nơi sẽ đặt Tổ hợp lọc hóa dầu và Kho dự trữ dầu thô quốc gia.
Sáng 6/12, tại Hà Nội, Tổng Giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) Lê Mạnh Hùng đã chủ trì buổi họp giao ban cập nhật tình hình triển khai Tổ hợp Lọc hóa dầu và Kho dự trữ quốc gia dầu thô, sản phẩm xăng dầu Long Sơn (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu).
Trong các ngày từ 14-18/8/2023, đoàn công tác của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) do Tiến sĩ Lê Xuân Huyên, Phó Tổng giám đốc dẫn đầu đã thăm và làm việc tại Đài Loan (Trung Quốc).
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chỉ đạo, Petrovietnam phối hợp, tiếp thu ý kiến các bộ, cơ quan để đánh giá về tính khả thi của Dự án tại Khu công nghiệp dầu khí Long Sơn.
Petrovietnam được giao phối hợp chặt chẽ, nghiên cứu, tiếp thu ý kiến các bộ, cơ quan để đánh giá cụ thể về tính khả thi, hiệu quả của Dự án tại Khu công nghiệp dầu khí Long Sơn với quy mô 19 tỷ USD.
Theo Bộ Công thương, đề xuất của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) về việc nghiên cứu đầu tư Tổ hợp lọc hóa dầu và Kho dự trữ quốc gia dầu thô, sản phẩm xăng dầu tại Khu công nghiệp dầu khí Long Sơn với quy mô 19 tỷ USD là có cơ sở.
Thời gian tới, quy hoạch và phát triển đô thị Việt Nam cần đổi mới về hướng tiếp cận, phương pháp triển khai quy hoạch trong thực tiễn nhằm đảm bảo tính khả thi.
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam, PVN) vừa có đề xuất với Chính phủ về việc đầu tư tổ hợp lọc hóa dầu và kho dự trữ quốc gia dầu thô, sản phẩm xăng dầu quy mô hơn 18 tỷ USD tại khu công nghiệp dầu khí Long Sơn.
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đề xuất Chính phủ được đầu tư Tổ hợp lọc hóa dầu và kho dự trữ dầu quốc gia, sản phẩm xăng dầu tại Bà Rịa - Vũng Tàu.
Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN) dự kiến thời điểm đủ điều kiện hồ sơ để đề nghị Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư là tháng 1/2023; tiến hành lựa chọn nhà thầu EPC và xây dựng trong thời gian từ tháng 1/2024 - 12/2027... Khái toán sơ bộ tổng mức đầu tư của cả Tổ hợp trong giai đoạn 1 từ 12,5 - 13,5 tỷ USD và giai đoạn 2 là 4,5 - 4,8 tỷ USD.
Ngày 26/5, gần 150 học sinh các trường THPT Thiên Hộ Dương – Long An đã đến tham quan, trải nghiệm thực tế tại trường Đại học Dầu khí Việt Nam (PVU).
Bà Rịa – Vũng Tàu là một trong những tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế thuộc nhóm cao nhất nước, hiện nằm trong tốp đầu về đóng ngân sách, thu hút đầu tư nước ngoài, là điểm đến hút khách du lịch trong và ngoài nước, đặc biệt hơn Bà Rịa – Vũng Tàu còn là cái nôi của ngành công nghiệp Dầu khí Việt Nam. Và Trường Đại học Dầu khí Việt Nam (PVU) được thành lập theo định hướng phát triển của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) để đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao cho ngành Dầu khí và đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nước.
Trưởng ban Quản lý KKT Nghi Sơn: 'Các doanh nghiệp đến đầu tư ở đây đều được rút ngắn thủ tục hành chính, bình thường là 60%, thậm chí đến 90%'