Áp dụng thanh toán số là chìa khóa giúp khai mở tiềm năng nền kinh tế số của ASEAN thông qua tăng hiệu quả, năng suất, giảm chi phí và thúc đẩy hội nhập kinh tế trong khu vực.
Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số vừa phối hợp với Ban Thư ký ASEAN tổ chức Chương trình Nâng cao năng lực các nước CLMV nhằm thực thi chuyển đổi số.
Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số sẽ phối hợp với Ban thư ký ASEAN tổ chức Hội thảo Nâng cao năng lực thực thi Chương trình Nghị sự số cho các nước CLMV.
Sự ra đời của Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vào năm 1967 đã mở ra sự tăng trưởng và thịnh vượng to lớn nhờ theo đuổi tập thể tự do hóa thương mại và phát triển kinh tế. Trong suốt chặng đường 55 năm qua, ASEAN đã trở thành một thực thể chính trị - kinh tế mạnh mẽ và gắn kết, và sự cân bằng phù hợp giữa tăng trưởng kinh tế và tính bền vững là chìa khóa cho ASEAN.
ASEAN đã ký Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) giúp tăng cường cam kết về một nền thương mại khu vực mở và hội nhập.
Hội nghị đặc biệt Mỹ-ASEAN và gói hỗ trợ 150 triệu USD của Mỹ mang lại cho ASEAN những cơ hội gì? Hãy cùng chuyên gia phân tích.
Ngày 22/3, Phó Tổng Thư ký ASEAN phụ trách Cộng đồng kinh tế ASEAN Satvinder Singh đã khẳng định việc ASEAN đàm phán nâng cấp Hiệp định Thương mại hàng hóa (ATIGA) là để ứng phó tốt hơn trong một thế giới đang thay đổi.
Việc nâng cấp Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN sẽ nâng cao vị thế của ASEAN trong chuỗi cung ứng toàn cầu, giảm chi phí thương mại và đưa ASEAN vào con đường tăng trưởng kinh tế bền vững.
Các quốc gia thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã thống nhất thúc đẩy chuỗi cung ứng trong khu vực, nhằm đẩy nhanh sự phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid-19.
Các quốc gia thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) nhất trí tìm hiểu về những cách thức khác nhau để tăng cường chuỗi cung ứng trong khu vực nhằm thúc đẩy tiến trình phục hồi kinh tế hậu COVID-19, Bộ Thương mại và Công nghiệp Singapore (MTI) ngày 16/3 cho biết.
Tốc độ tăng trưởng nhanh hiện tại sẽ đưa khu vực này trở thành một gã khổng lồ về công nghệ toàn cầu, theo nhận định từ tờ Asia Nikkei.
Chiều 25-10, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh đã tham dự Hội nghị Thượng đỉnh kinh doanh và đầu tư ASEAN (ASEAN BIS) 2021 với chủ đề xây dựng tương lai kỹ thuật số bền vững trong khu vực ASEAN, diễn ra theo hình thức trực tuyến.
Cộng đồng doanh nghiệp cần tiếp tục chung tay với chính phủ các nước ASEAN trong việc đẩy lùi đại dịch, thúc đẩy phục hồi kinh tế bởi lẽ ASEAN rất cần sự năng động, chủ động, sáng tạo của cộng đồng doanh nghiệp trong việc thích ứng với tình trạng bình thường mới.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Cuộc họp Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AECC) lần thứ 20 đã được tổ chức ngày 18-10 dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Tài chính và Kinh tế thứ hai của Brunei Dato Amin Abdullah.
Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN muốn họp với các bộ trưởng phụ trách lĩnh vực kỹ thuật số của ASEAN để trao đổi quan điểm về việc tạo ra sức mạnh tổng hợp cho kỷ nguyên kỹ thuật số.