Trước tình trạng có thêm 52 cây thông tại vùng rừng do Công ty CP Hà Phong quản lý bị đầu độc, UBND tỉnh Lâm Đồng yêu cầu cơ quan công an khẩn trương điều tra, xử lý nghiêm.
Lực lượng công an và các cơ quan chức năng vào cuộc điều tra, truy tìm thủ phạm đầu độc 52 cây thông tại xã Lộc Ngãi, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng.
Ngày 28/5, Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng có văn bản gửi Công an tỉnh, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân huyện Bảo Lâm về khẩn trương điều tra, xử lý nghiêm vụ khoan cây, đổ hóa chất đầu độc cây thông ba lá tại tiểu khu 614, xã Lộc Ngãi, huyện Bảo Lâm.
Ngày 28/5, UBND tỉnh Lâm Đồng đã chỉ đạo các cơ quan chức năng khẩn trương điều tra, làm rõ vụ đầu độc rừng thông bằng chất độc xảy ra tại tiểu khu 614, xã Lộc Ngãi, huyện Bảo Lâm.
Khoảng 52 cây thông tại xã Lộc Ngãi, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng bị khoan lỗ vào thân và đổ hóa chất đầu độc.
Rừng thông ba lá tỉnh Lâm Đồng giao cho Công ty cổ phần Hà Phong quản lý bị khoan cây, đổ hóa chất. UBND tỉnh Lâm Đồng yêu cầu điều tra, làm rõ, đồng thời xác định trách nhiệm của công ty này.
Sau 4 ngày rời khỏi nhà bằng xe máy, sáng 23/5, người dân địa phương đã phát hiện thi thể thiếu nữ nổi trên mặt hồ.
Ngày 23/5, thi thể em N. T. N. Q (SN 2006), học sinh lớp 12 của một trường THPT trên địa bàn huyện Bảo Lâm (Lâm Đồng) đã được lực lượng chức năng tìm thấy dưới hồ Cai Bảng, thuộc xã Lộc Ngãi.
Sau 4 ngày đến cơ quan công an trình báo về việc mất liên lạc với N.M.N.Q, gia đình nhận hung tin con gái đã chết ở hồ Cai Bảng.
Thi thể nữ sinh lớp 12 ở huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng được tìm thấy ở hồ Cai Bảng sau 4 ngày đi khỏi nhà.
Lặng lẽ yên ả với những sắc xanh hòa cùng nền trời, đập Đắk Lông Thượng mang đến cho Bảo Lâm một nét đằm thắm vùng cao nguyên. Và, Đắk Lông Thượng đang trở thành điểm đến yêu thích của người dân địa phương cũng như bắt đầu thu hút du khách tới từ phương xa.
Cơn mưa được cho là kịp thời cứu hạn cho nhiều vườn cây có giá trị của người nông dân ở nhiều địa phương tỉnh Lâm Đồng.
Trong lúc đi làm vườn, người dân địa phương phát hiện thi thể một phụ nữ nổi trên hồ Cai Bảng thuộc huyện Bảo Lâm, Lâm Đồng.
Thi thể người phụ nữ được người dân phát hiện nổi trên hồ Cai Bảng, thuộc thị trấn Lộc Thắng, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng.
Thi thể người phụ nữ được người dân phát hiện nổi trên hồ Cai Bảng (thị trấn Lộc Thắng) trôi dạt vào gần bờ. Vụ việc đã được trình báo tới cơ quan chức năng, chính quyền địa phương.
Người dân đi làm vườn thì phát hiện thi thể một phụ nữ nổi trên hồ Cai Bảng.
Ghi nhận giá nông sản ngày 8/3, mặt hàng cà phê tiếp tục tăng mạnh, trong khi hồ tiêu giảm so với hôm qua.
Nếu là người yêu thích không gian thiên nhiên hoang sơ, đầy thơ mộng, thì đập Daklong Thượng Bảo Lộc là địa điểm tham quan, du lịch kỳ thú mà du khách không nên bỏ lỡ.
Va chạm với xe bán tải, khiến chiếc xe máy bị biến dạng. Nam thanh niên điều khiển xe máy tử vong ngay sau đó.
Thanh niên chạy xe máy không đèn, không biển số tông vào xe bán tải đã tử vong
Trên 111 ha đất của gia đình, cha và những đứa con - hai thế hệ đang cùng nhau chuyển đổi xanh để viết nên câu chuyện sản xuất cà phê bền vững.
Mới đây, Sở Xây dựng tỉnh Lâm Đồng đã công bố giá bán căn hộ tại Dự án Nhà ở xã hội cho công nhân, người lao động tại Khu công nghiệp Phú Hội. Giá bán bình quân 1m2 sàn sử dụng căn hộ tại dự án này là 11.248.151 đồng/m2.
Trước đó tháng 5/2022, đối tượng đã có hành vi giết người tại khu phố 4, phường Bồng Sơn, thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định rồi bỏ trốn khỏi địa phương.
Sau khi tham gia một vụ giết người tại tỉnh Bình Định, Đào Trường Sơn lên tỉnh Lâm Đồng lẩn trốn thì bị bắt.
Lợi dụng hàng xóm đi vắng, Phương gọi người đến dỡ nhà bán phế liệu, gây thiệt hại 200 triệu đồng.
Sau khi trộm nhiều xe máy đắt tiền ở tỉnh Lâm Đồng, nam thanh niên mang đến khu vực cửa khẩu ở tỉnh Bình Phước và Tây Ninh tiêu thụ.
Từ đầu tháng 11-2023, một số người dân ở xã Lộc Ngãi, huyện Bảo Lâm (Lâm Đồng) thông qua các cơ quan báo chí và mạng xã hội, phản ảnh việc Cty TNHH Một thành viên Nhôm Lâm Đồng-TKV khai thác bô xít nhôm, làm ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt. Đến nay, toàn bộ người dân sinh sống trên khu vực đã được cung cấp nguồn nước sinh hoạt hợp vệ sinh. Mẫu nước đã được cơ quan chức năng cung cấp kết quả phân tích.
Những ngày qua, một số người dân ở xã Lộc Ngãi, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng, thông qua các cơ quan báo chí và mạng xã hội, phản ảnh việc Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Nhôm Lâm Đồng-TKV khai thác bô xít nhôm, làm ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt. Tuy nhiên, chính quyền địa phương khẳng định, toàn bộ người dân sinh sống trên khu vực đã được cung cấp nguồn nước sinh hoạt hợp vệ sinh.
Từ đầu tháng 11/2023, THQHVN đã ghi nhận phản ánh của một số người dân xã Lộc Ngãi, huyện Bảo Lâm (tỉnh Lâm Đồng) về việc Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Nhôm Lâm Đồng khai thác bô xít nhôm, làm ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt.
Qua tìm hiểu thực tế, phóng viên xác định toàn bộ người dân sinh sống trên khu vực khai thác bôxít nhôm của Công ty Nhôm Lâm Đồng-TKV đã được cung cấp nguồn nước sinh hoạt hợp vệ sinh.
Từ đầu tháng 11/2023, một số người dân ở xã Lộc Ngãi, huyện Bảo Lâm (Lâm Đồng) thông qua các cơ quan báo chí và mạng xã hội, phản ánh việc Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Nhôm Lâm Đồng-TKV khai thác bô xít nhôm, làm ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt. Qua tìm hiểu thực tế, phóng viên TTXVN xác định, toàn bộ người dân sinh sống trên khu vực đã được cung cấp nguồn nước sinh hoạt hợp vệ sinh. Mẫu nước đã được cơ quan chức năng cung cấp kết quả phân tích.
Nhiều hộ dân thôn 7, xã Lộc Ngãi, huyện Bảo Lâm nước giếng đào của gia đình bị đục, không thể sử dụng. Nguyên nhân do ảnh hưởng hoạt động khai thác Bauxite.
Do ảnh hưởng của hoạt động khai thác quặng bauxite, nhiều nước giếng đào của các gia đình tại khu vực thôn 7, xã Lộc Ngãi, huyện Bảo Lâm (Lâm Đồng) chuyển sang màu vàng đục, lẫn nhiều tạp chất, ảnh hưởng tới nguồn nước phục vụ sinh hoạt hằng ngày của bà con. Để khắc phục tình trạng trên, UBND huyện Bảo Lâm đã phối hợp với các cơ quan chức năng khoan giếng, dẫn nước sạch về tận nhà cho các hộ trong vùng bị ảnh hưởng.
Theo phản ánh của người dân ở khu vực thôn 7, xã Lộc Ngãi, huyện Bảo Lâm (tỉnh Lâm Đồng), nguồn nước sinh hoạt ở đây đang bị ô nhiễm nặng. Tình trạng nguồn nước ngầm bị ô nhiễm bắt đầu từ năm 2021 khi hàng chục thiết bị máy móc của Công ty Nhôm Lâm Đồng được huy động đến khu vực thôn để đào xới, múc đất phục vụ khai thác quặng bô-xít.
Trong thời gian chờ kết quả giám định chất lượng nguồn nước, các hộ dân sinh sống tại thôn 7, xã Lộc Ngãi, huyện Bảo Lâm (tỉnh Lâm Đồng) vẫn phải đóng phí, bất an sử dụng nguồn nước chưa rõ mức độ an toàn ra sao.
Thời gian gần đây, Truyền hình Quốc hội nhận được phản ánh của nhiều hộ dân tại xã Lộc Ngãi, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng về thực trạng ô nhiễm nghiêm trọng về nguồn nước và tiếng ồn xuất phát từ hoạt động khai thác quặng của Công ty TNHH MTV Nhôm Lâm Đồng. Nhóm phóng viên đã có ghi nhận thực tế.
Sau khi báo Pháp Luật TP.HCM có bài phản ánh Dân kêu trời vì nước sinh hoạt đỏ quạch do khai thác quặng bauxite, huyện Bảo Lâm cùng các ngành chuyên môn đã có buổi khảo sát tại xã Lộc Ngãi.
Hàng chục hộ dân sinh sống tại thôn 7, xã Lộc Ngãi, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng đang kêu trời vì nguồn nước sinh hoạt đỏ quạch.
Hàng chục hộ dân sinh sống tại thôn 7, xã Lộc Ngãi, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng đang kêu trời vì nguồn nước sinh hoạt đỏ quạch do bị tác động từ việc khai thác Bauxit.
Nếu cuối tháng 10-2023 không có thêm quỹ đất thì Công ty TNHH MTV Nhôm Lâm Đồng – TKV có thể phải dừng hoạt động tại nhà máy chế biến khoáng sản bauxit ở huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng.
Dù tốn kém khá nhiều giấy mực, nhưng giữa Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng và Công ty TNHH Minh Tú (Công ty Minh Tú) vẫn không thống nhất được số liệu rừng bị mất.
Ngày 7/9, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Lâm Đồng cho biết, sau thời gian tích cực thực hiện các giải pháp cứu chữa, hầu hết số cây thông tự nhiên bị đầu độc thuộc địa bàn xã Lộc Ngãi và Lộc Phú (huyện Bảo Lâm) đã phục hồi, tỷ lệ cây bị chết khá thấp. Trước đó, lực lượng chức năng đã cứu chữa số cây thông bị đầu độc bằng phương pháp mở rộng vị trí lỗ khoan, quét nhớt vào bề mặt để rửa trôi và giảm độ độc của hóa chất, thực hiện liên tục trong khoảng nửa tháng với 2 – 3 lần/ngày.
Sau thời gian tích cực thực hiện các giải pháp cứu chữa, hầu hết số cây thông tự nhiên bị đầu độc thuộc địa bàn xã Lộc Ngãi và Lộc Phú (huyện Bảo Lâm) đã phục hồi, tỷ lệ cây bị chết khá thấp.
Sau nhiều vụ đổ hóa chất đầu độc rừng thông xảy ra trên địa bàn trong tháng 7 này, ngày 28-7, UBND huyện Bảo Lâm (Lâm Đồng) cho biết đã chỉ đạo các xã, thị trấn thành lập Đội tuần tra, kiểm tra quản lý, bảo vệ rừng.
Chỉ chưa đầy một tháng, trên địa bàn hai xã Lộc Ngãi và Lộc Phú, huyện Bảo Lâm (Lâm Đồng) đã xảy ra các vụ khoan lỗ vào thân cây rồi đổ hóa chất, đầu độc hơn 250 cây thông tự nhiên hàng chục năm tuổi.
UBND huyện Bảo Lâm (Lâm Đồng) đã chỉ đạo các xã, thị trấn thành lập Đội tuần tra, kiểm tra quản lý, bảo vệ rừng sau Vụ đầu độc rừng thông ở Lâm Đồng.