Lực lượng vũ trang tỉnh Quảng Bình đã tích cực hỗ trợ các trường học vùng lũ vệ sinh, dọn dẹp; đồng thời xử lý nước sinh hoạt và cấp phát thuốc thiết yếu cho người dân.
Bí thư Tỉnh ủy Quảng Bình yêu cầu huy động tổng lực khắc phục hậu quả lũ lụt với tinh thần nước rút đến đâu vệ sinh môi trường đến đó, sớm ổn định đời sống Nhân dân.
Đến chiều 31/10, tỉnh Quảng Bình còn khoảng 1.500 ngôi nhà bị ngập nước. Mưa lũ đã cướp đi sinh mạng của 7 người và 7 nạn nhân bị thương. Thiệt hại ban đầu về kinh tế khoảng 500 tỉ đồng.
Ngay sau buổi lễ 'nhậm chức', tân Bí thư Tỉnh ủy Quảng Bình Lê Ngọc Quang đã về vùng 'rốn lũ' ở 2 huyện Quảng Ninh, Lệ Thủy để động viên người dân khắc phục hậu quả thiên tai.
Chiều 31/10, ông Lê Ngọc Quang, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Bình đã đi kiểm tra công tác khắc phục hậu quả bão lụt tại hai huyện Quảng Ninh và Lệ Thủy. Cùng đi có Chủ tịch UBND tỉnh Trần Thắng; các đồng chí trong Ban Thường vụ Tỉnh ủy; đại diện lãnh đạo các sở, ngành, địa phương.
Chiều 31.10, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Bình Lê Ngọc Quang đã đi kiểm tra công tác khắc phục hậu quả bão lụt tại hai huyện Quảng Ninh và Lệ Thủy.
Sau hơn 3 ngày ngập sâu trong nước, thời tiết ở Quảng Bình đã khô ráo. Mực nước ở các vùng cô lập đang rút dần. Tranh thủ thời điểm này, người dân và các lực lượng chức năng dọn dẹp nhà cửa, công sở để sớm ổn định cuộc sống.
Chiều 31/10, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Bình Lê Ngọc Quang cùng đoàn công tác của tỉnh đến kiểm tra công tác khắc phục hậu quả mưa lũ và thăm, động viên người dân bị ảnh hưởng thiên tai ở 2 huyện Lệ Thủy và Quảng Ninh. Cùng đi có Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình.
Chiều 31/10, đồng chí Lê Ngọc Quang, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy đã đi kiểm tra công tác khắc phục hậu quả bão lụt tại hai huyện Quảng Ninh và Lệ Thủy. Cùng đi có đồng chí Trần Thắng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; các đồng chí trong Ban Thường vụ Tỉnh ủy; đại diện lãnh đạo các sở, ngành, địa phương.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 6 (Trami), tại tỉnh Quảng Bình có gần 34.500 hộ dân bị ngập lụt, trong đó thiệt hại nặng nhất là các huyện Lệ Thủy và Quảng Ninh. Các cấp Hội Phụ nữ tỉnh Quảng Bình đã đồng hành, chia sẻ khó khăn với người dân vùng lũ bằng những việc làm cụ thể, thiết thực.
Tính đến sáng (31/10), tỉnh Quảng Bình ghi nhận đã có 5 người chết do mưa lũ. Các nạn nhân đều đã được tìm thấy thi thể, bàn giao cho gia đình an táng.
Nước lũ nhấn chìm hết các tuyến đường giao thông, gia quyến của những người mất trong trận lũ phải chèo thuyền đưa thi thể đi mai táng.
Mưa to, lũ lớn trong 3 ngày qua ở tỉnh Quảng Bình làm hệ thống nước sạch của người dân vùng lũ bị cắt. Nguồn nước dự trữ của bà con không đủ nên hiện nay, người dân vùng lũ đang thiếu nước sạch để uống.
Do trước đó nước lũ lên nhanh, hệ thống nước sạch bị cắt cùng nguồn nước dự trữ không đủ nên người dân vùng lũ Quảng Bình đang thiếu nước sạch để sinh hoạt.
Người dân vùng lũ Quảng Bình thiếu nước sạch giữa biển nước mênh mông; Hai tài xế cự cãi, một người bị đâm nguy kịch; Chém lìa bàn tay vì lời bài hát đất phương Nam; Đề Văn lớp 10 gây chú ý khi đề cập đến lối sống phông bạt; Sinh viên nhiều trường đại học ở TP.HCM nghỉ tết Nguyên đán cả tháng.
Nước lũ dâng cao từ chiều 27/10 đến nay khiến nhiều gia đình ở huyện Lệ Thủy có người thân qua đời nhưng không thể tổ chức an táng.
Vùng 'rốn lũ' Lệ Thủy và Quảng Ninh của tỉnh Quảng Bình vẫn đang bị nước lũ bủa vây tứ bề, với hàng chục ngôi nghìn nhà ngập sâu trong nước, giao thông chia cắt. Với quyết tâm không để bất cứ người nào thiếu đói, chính quyền địa phương đang huy động tổng lực, vượt qua dòng nước xiết đưa các nhu yếu phẩm thiết yếu đến với người dân.
Người phụ nữ đã ba ngày ngồi bên cạnh quan tài cha trong căn nhà ngập lụt chờ nước rút.
Trong tình cảnh nước lũ bủa vây ở xã Lộc Thủy, tình Quảng Bình, một số nhà có người thân mất phải lắp giàn giáo kê cao quan tài, chờ lũ rút mới an táng. Chị Dứa (con gái bà Hẹ) ứa nước mắt vì thương mẹ cả đời vất vả, nhiều lần phải chạy lũ, đến lúc nhắm mắt còn gặp lũ lớn.
Người mẹ mất đúng vào thời điểm cơn lũ tràn về, mấy chị em anh Bình (38 tuổi, Lệ Thủy, Quảng Bình) phải đưa quan tài lên mái nhà, nước bao vây tứ phía nên chưa thể an táng mẹ.
Trong căn nhà ngập gần 2 m, chị Kiều vẫn đang cùng mẹ ngồi cạnh quan tài của ông Long, chị Kiều mong nước rút để đưa cha đi an táng...
Giữa đục ngàu nước lũ, 3 chiếc quan tài của người thân không may qua đời trong những ngày chạy lũ được người thân, hàng xóm, chính quyền, đoàn thể địa phương giúp lên cao sát mái nhà chờ nước lũ rút mới đưa đi an táng.
Do nước lũ dâng cao, cô lập nhiều địa phương tại tỉnh Quảng Bình, một số gia đình không may có người thân qua đời đành phải kê cao quan tài tránh lũ, đợi nước rút mới có thể an táng.
Sau thời gian ốm nặng, bà H. mất trong thời điểm mưa lũ, gia đình phải đặt quan tài trên gác mái, đợi nước rút lo hậu sự.
Nhiều gia đình đau lòng khi phải kê quan tài người thân lên cao để chờ nước lũ rút. Trong hai ngày qua, trên địa bàn huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) có 3 người tử vong nhưng gia đình chưa thể tổ chức mai táng.
Nhiều người thương xót khi chứng kiến hình ảnh người con ở Quảng Bình đặt quan tài của mẹ mình trên gác mái, chờ nước lũ rút mới đưa tang.
Vì mất trong thời điểm nước lũ dâng cao, người thân buộc phải kê quan tài lên giàn giáo, hoặc đưa lên sát mái nhà chờ nước rút mới an táng.
Nước lũ nhấn chìm hết nhà cửa, nhiều người dân ở Quảng Bình phải leo lên nóc nhà để nhận lương thực từ các đội cứu trợ.
Sau 2 ngày đêm mưa lũ căng thẳng, mưa ở vùng 'rốn lũ' Lệ Thủy (Quảng Bình) đã giảm dần nhưng nước lũ rút chậm, khiến người dân thấp thỏm lo âu.
Sáng 29-10, Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh Thừa Thiên Huế tiếp tục điều động hơn 100 cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn 6 cơ động về huyện Phú Lộc giúp nhân dân khắc phục thiệt hại do bão số 6 gây ra.
Mẹ qua đời nhưng nước lũ lên nhanh và quá cao nên gia đình không còn cách nào khác phải khâm liệm rồi treo quan tài lên gác xép sát mái nhà.
Mưa lớn hai ngày qua khiến hàng nghìn hộ dân ở thị trấn Kiến Giang và xã Lộc Thủy (huyện Lệ Thủy, Quảng Bình) bị ngập sâu. Nước lũ bủa vây, một số nhà có người thân mất, phải lắp giàn giáo kê cao quan tài, chờ lũ rút mới an táng.
Sáng 29/10, Thiếu tá Võ Doãn Dũng, Phó Đồn trưởng Đồn Biên phòng Ngư Thủy, BĐBP Quảng Bình cho biết, thực hiện chỉ đạo của cấp trên, yêu cầu của chính quyền địa phương, tối 28/10, tổ công tác của đơn vị đã sử dụng ca nô thực hiện nhiệm vụ đưa các hộ dân ở vùng 'rốn lũ' huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình đến nơi an toàn.
Theo thống kê của huyện Lệ Thủy, mưa lớn ba ngày qua đã gây ngập hơn 19.000 nhà dân từ 1,5 đến 2,5 m. Các đội cứu trợ ở Quảng Nam, Thừa Thiên Huế sẵn sàng hỗ trợ người dân, nhưng chính quyền địa phương đã đề nghị tạm dừng vì lũ đã vượt báo động cả mét, việc di chuyển tiềm ẩn rủi ro.
Càng về khuya, người dân tại huyện Lệ Thủy lại càng thấp thỏm, lo tái diễn cảnh lũ lịch sử trong đêm hồi năm 2020 do mực nước hiện vẫn đang lên.
Gần 18.000 hộ dân tại Quảng Bình bị ngập lụt; 44 thôn, bản bị chia cắt; 70 điểm trên các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ bị ngập nặng.
Do ảnh hưởng của bão số 6 (báo Trà Mi), từ sáng 26.10 đến chiều 28.10, trên địa bàn tỉnh Quảng Bình có mưa lớn, nước lũ trên sông dâng cao khiến hàng chục nghìn ngôi nhà bị ngập; chính quyền địa phương đã tổ chức sơ tán hàng nghìn người ở vùng ngập lụt nguy hiểm.
Chiều 28/10, Đại tá Trịnh Thanh Bình, Chỉ huy trưởng BĐBP Quảng Bình cho biết, trên cơ sở đề xuất của chính quyền địa phương và thực hiện sự chỉ đạo của Bộ Tư lệnh BĐBP, đơn vị đã điều động 12 cán bộ, chiến sĩ và 2 ca nô hỗ trợ nhân dân hai huyện Quảng Ninh và Lệ Thủy đang bị lũ ngập sâu.
Người dân Lệ Thủy cho rằng đợt lũ lần này nước dâng cao không khác gì trận 'đại hồng thủy' hồi tháng 10/2020.
Nhiều làng mạc nằm ven sông Kiến Giang (Quảng Bình) vẫn chìm trong biển nước. Nước vây tứ bề khiến cuộc sống người dân lâm vào cảnh khó khăn.
Đến trưa 28/10, mưa lũ đã khiến 12.361 ngôi nhà ở huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) ngập sâu, 5 thôn, bản bị chia cắt và 1 người chết.
Theo người dân ở Lệ Thủy (Quảng Bình) thì đợt lũ lần này nước dâng cao khủng khiếp, không khác gì trận 'đại hồng thủy' hồi tháng 10-2020.
Sáng 28/10, có mặt tại 'rốn lũ' Lệ Thủy, theo ghi nhận của phóng viên Báo Quảng Bình, các xã vùng giữa của huyện Lệ Thủy, như: An Thủy, thị trấn Kiến Giang, Liên Thủy, Lộc Thủy, Phong Thủy… đã ngập lụt trên diện rộng. Trong đó có hơn 3.700 hộ ngập sâu trên 1m và hơn 8.600 hộ ngập sâu dưới 1m.
Theo báo cáo từ Văn phòng Thường trực Ban chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên Huế, mưa lớn kèm gió giật mạnh đã làm 214 nhà bị tốc mái, hư hỏng; trong đó, huyện Phú Lộc là địa phương bị thiệt hại nặng nhất với 210 nhà.