Nhưng hãy cẩn thận với tốc độ tiến hóa của chúng. Trong điều kiện lý tưởng, những robot này sẽ chỉ mất 390 ngày để tiến hóa lại thành con người. Câu hỏi đặt ra là: Chúng sẽ trở thành gì sau đó?
Trong khi nhiều loài đã tuyệt chủng, một số loài động vật cổ xưa vẫn tồn tại cho đến ngày nay, vượt qua những thử thách của thời gian và thiên nhiên.
Ẩn mình dưới lòng sông, hồ ở Tây Phi, cá phổi Tây Phi (Protopterus annectens) là một trong những loài cá kỳ lạ nhất hành tinh. Sở hữu khả năng phi thường có thể sống sót nhiều năm mà không cần nước hay thức ăn, loài cá này đã thu hút sự chú ý của các nhà khoa học và du khách từ khắp nơi trên thế giới.
Ẩn mình dưới lòng sông, hồ ở Tây Phi, cá phổi Tây Phi (Protopterus annectens) là một trong những loài cá kỳ lạ nhất hành tinh. Sở hữu khả năng phi thường có thể sống sót nhiều năm mà không cần nước hay thức ăn, loài cá này đã thu hút sự chú ý của các nhà khoa học và du khách từ khắp nơi trên thế giới.
Loài cá kỳ lạ này được gọi là cá phổi, hay Lungfish, đang thu hút sự chú ý với khả năng sống không cần nước và không cần ăn trong khoảng 5 năm.
Loài cá đặc biệt này được tìm thấy nhiều ở Châu Phi. Chúng có thể sống vài tháng thậm chí là vài năm trên cạn và không cần ăn uống. Người dân nơi đây muốn thấy chúng thì phải đào đất mới có thể bắt được.
Cá phổi là một trong những loài cá lạ nhất Trái đất. Nó gây chú ý khi có thể sống dù không ăn trong 5 năm. Thậm chí, chúng vẫn sống được trong 2 năm mà không cần nước.
Cá phổi là một trong những loài cá thú vị nhất trên Trái đất nhưng cũng là một trong những loài khó xác định số tuổi chính xác nhất.
Nhiều thiên niên kỷ trước, trước khi lịch sử được viết ra, những loài sinh vật kỳ lạ này từng lang thang trên Trái Đất.
Bằng cách ghép các mảnh của hộp sọ cổ đại lại với nhau, các nhà khoa học đã tái tạo lại khuôn mặt của một sinh vật 'nòng nọc' giống cá sấu 330 triệu năm tuổi. Crassigyrinus scoticus sống cách đây 330 triệu năm ở vùng đất ngập nước ngày nay là Scotland và Bắc Mỹ.
Bằng cách ghép các mảnh của hộp sọ cổ đại lại với nhau, các nhà khoa học đã tái tạo lại khuôn mặt của một sinh vật 'nòng nọc' giống cá sấu 330 triệu năm tuổi. Crassigyrinus scoticus sống cách đây 330 triệu năm ở vùng đất ngập nước ngày nay là Scotland và Bắc Mỹ.
Loài cá đặc biệt này được tìm thấy nhiều ở Châu Phi. Và người dân nơi đây muốn bắt chúng thì phải đào đất mới có.
Các nhà khoa học vừa khám phá ra hóa thạch của một chi động vật kỳ quặc khi nó đã 'đổi nhà' giữa mặt đất và biển cả tận 2 lần.
Đây là một loại cá nước ngọt nổi tiếng nhờ khả năng sống trên cạn, chúng có thể sống trong nhiều năm trời mà không cần bơi lội tung tăng dưới nước.
Cá phổi là một trong những loài cá lạ nhất Trái đất. Nó gây chú ý khi có thể sống dù không ăn trong 5 năm. Thậm chí, chúng vẫn sống được trong 2 năm mà không cần nước. Tuy nhiên, nếu ở trong nước quá lâu mà không được lên cạn thì chúng sẽ chết.
Một hộp sọ 'quái vật' nguyên vẹn đã cho thấy những loài lưỡng cư sơ khai của Trái Đất không như ếch, nhái ngày này mà là một sinh vật khủng khiếp, mạnh ngang khủng long.
Một hộp sọ quái vật nguyên vẹn đã cho thấy những loài lưỡng cư sơ khai của Trái Đất không như ếch, nhái ngày này mà là một sinh vật khủng khiếp, mạnh ngang khủng long.
Những hóa thạch và bằng chứng di truyền cho thấy, lớp men răng được phát triển từ vẩy của các loài cá cổ đại đã sống trong khoảng 400 triệu năm trước.
Với kích thước cơ thể dài hơn 7 mét, trọng lượng 2 tấn và răng dài 20 cm, Rhizodus hibberti thật sự là cơn ác mộng đối với các sinh vật lưỡng cư sống cùng thời.
Cá có mang và vây, nhưng chúng không có cổ. Điều này một phần vì, việc sở hữu một cái cổ lúc lắc từ bên này sang bên kia trong nước sẽ khiến chúng khó bơi nhanh.
Sự sống trên Trái Đất đã có sự thay đổi ngoạn mục trong gian đoạn 420-380 triệu năm trước nhờ một nguyên nhân khó tin: tác động của mặt trăng.
Sự sống trên Trái Đất đã có sự thay đổi ngoạn mục trong gian đoạn 420-380 triệu năm trước nhờ một nguyên nhân khó tin: tác động của mặt trăng.
Khả năng lớn nhất của loài cá phổi là có thể sống sót qua các thời kỳ khô hạn, thiếu thức ăn trầm trọng bởi khả năng giấu mình dưới bùn, và chủ động rơi vào trạng thái 'ngủ đông' trong suốt mùa khô hạn.