Cách đây 70 năm, ngày 20/7/1954, Hiệp định Geneva về Đông Dương được ký kết, đánh dấu mốc quan trọng hiện thực hóa quyết tâm 'độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ' của dân tộc Việt Nam trong thế kỷ XX.
Từ ngày 1/7 – 5/9, tại Di tích lịch sử Nhà tù Hỏa Lò sẽ diễn ra trưng bày chuyên đề 'Một thoáng di sản', giới thiệu 25 di tích lịch sử văn hóa, di tích cách mạng kháng chiến và địa điểm lưu niệm tại Hà Nội.
Tại trưng bày chuyên đề 'Một thoáng di sản', công chúng có dịp khám phá 25 di tích lịch sử - cách mạng và địa điểm lưu niệm sự kiện quen thuộc của Thủ đô Hà Nội.
Chợ Đồng Xuân, cầu Long Biên, Bắc Bộ Phủ, các di tích gắn liền với Chủ tịch Hồ Chí Minh sẽ 'có mặt' tại không gian trưng bày chuyên đề 'Một thoáng di sản.'
25 di tích lịch sử văn hóa, di tích cách mạng kháng chiến và địa điểm lưu niệm sự kiện của Hà Nội sẽ được giới thiệu đến đông đảo người dân và du khách đến Thủ đô qua nhiều tư liệu, hình ảnh được trưng bày tại triển lãm chuyên đề 'Một thoáng di sản'.
Sáng 14/6, trong buổi làm việc với hệ thống TAND, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tới thăm Trung tâm giám sát và điều hành hoạt động TAND và các công trình tưởng niệm nằm trong trụ sở TANDTC. Cùng dự buổi làm việc, có đại diện lãnh đạo các cơ quan, bộ, ngành liên quan.
Sáng 14/6/2024, tại Hà Nội, Chủ tịch nước Tô Lâm đến thăm, làm việc với Tòa án nhân dân Tối cao. Buổi làm việc được kết nối trực tuyến với hệ thống Tòa án nhân dân trên toàn quốc.
Sáng 14/6, tại Hà Nội, Chủ tịch nước Tô Lâm đến thăm, làm việc với Tòa án Nhân dân Tối cao - buổi làm việc được kết nối trực tuyến với hệ thống tòa án nhân dân trên toàn quốc.
Sáng 14/6, tại Hà Nội, Chủ tịch nước Tô Lâm đến thăm, làm việc với Tòa án Nhân dân Tối cao - buổi làm việc được kết nối trực tuyến với hệ thống tòa án nhân dân trên toàn quốc.
Không gian văn hóa Hồ Chí Minh trưng bày nhiều hình ảnh, sách báo, tư liệu quý về thân thế, sự nghiệp cách mạng và sự nghiệp văn chương của Bác,…
'Cần học tập theo phương châm, quan điểm của Bác: 'Nói ít làm nhiều, nói đi đôi với làm'. Kỵ nhất là lời nói, việc làm không đi đôi với nhau, gây mất lòng tin của Nhân dân', GS.TS Hoàng Chí Bảo nhấn mạnh.
Triển lãm 'Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người' giới thiệu hơn 150 hình ảnh, tài liệu, bản trích được chia thành hai phần. Phần một 'Hồ Chí Minh - Cả một đời vì nước vì dân' và phần hai 'Bác Hồ với Hà Nội, Hà Nội với Bác Hồ'.
Trong những ngày tháng 5 về, kỷ niệm 134 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhiều địa danh gắn với cuộc đời hoạt động cách mạng của Người được người dân khắp nơi đến tưởng nhớ và tri ân. Trong số đó không thể không nhắc đến căn nhà ở làng Vạn Phúc - nơi Bác đã viết 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến' năm 1946, hiệu triệu đồng bào đứng lên chống Pháp xâm lược.
Ngôi nhà nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến' đến nay trở thành di tích quốc gia Nhà Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc tháng 12/1946.
Chùa Trầm là một trong bốn ngôi chùa thiêng liêng thuộc 'tứ đại danh thắng xứ Đoài xưa tọa lạc tại xã Phụng Châu, huyện Chương Mỹ. Không chỉ linh thiêng với vẻ đẹp cổ kính mà nơi đây ngày 19/12/1946, Bác Hồ đã đọc lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến - mở đầu cho thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược với quyết tâm 'Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ'.
Trên địa bàn thành phố Hà Nội có rất nhiều di tích còn lưu dấu những khoảng thời gian hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Bảo vật quốc gia là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý hiếm tiêu biểu của đất nước về lịch sử, văn hóa, khoa học. Ngày 01/10/2012, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1426 Về việc Công nhận bảo vật quốc gia (đợt 1) cho 30 hiện vật, nhóm hiện vật. Trong đó có 5 hiện vật của Chủ tịch Hồ Chí Minh gồm: (1) Cuốn 'Đường Cách (Kách) mệnh' (2) Tác phẩm 'Ngục trung nhật ký' (Nhật ký trong tù). (3) Bản thảo 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến'. (4) Bản thảo 'Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước'. (5) Bản Di chúc. Nhân kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Người, xem lại những Bảo vật này chúng ta lại càng nhớ đến Bác, nhớ đến công lao như trời biển của Người đối với dân tộc Việt Nam và nhân loại.
Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), Trung tâm Thông tin Triển lãm Hà Nội trưng bày sách, tài liệu với chủ đề 'Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người'.
Tại Thủ đô, nhiều ngôi nhà đơn sơ đã trở thành 'địa chỉ đỏ' lưu dấu hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Ngôi nhà của cụ Nguyễn Văn Dương ở làng Vạn Phúc (phường Vạn Phúc, quận Hà Đông, Hà Nội) là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến', hiệu triệu đồng bào đứng lên đánh đuổi giặc Pháp xâm lược năm 1946.
Từ ngày 17 - 22/5, tại Nhà triển lãm 45 Tràng Tiền, Hà Nội, diễn ra triển lãm 'Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người'.
Cụm thi đua số 3 - CATP Hà Nội đã trang trọng tổ chức Lễ dâng hương và tham quan, học tập chính trị tại Nhà tưởng niệm Bác Hồ ( phường Vạn Phúc, quận Hà Đông, Hà Nội).
Theo lãnh đạo Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao Quận Hai Bà Trưng, nói chuyện truyền thống là hoạt động thường niên, sân chơi giáo dục, điểm sinh hoạt văn hóa đặc sắc được Trung tâm duy trì tổ chức thường xuyên, gắn với những ngày kỷ niệm lớn của đất nước, Thủ đô và quận.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là chính trị gia xuất sắc và cũng là bậc thầy về việc sử dụng ngôn từ như một công cụ, vũ khí để đạt tới mục đích chính trị. Một trong những công cụ của ngôn ngữ thường được người sử dụng trong các bài nói, bài viết của mình chính là lập luận. Hồ Chủ tịch vốn nổi tiếng với những lập luận sắc sảo, đanh thép tuyên bố về chủ quyền, độc lập tự do của dân tộc và những vấn đề khác.
Đó là ngôi nhà của cụ Nguyễn Văn Dương ở làng Vạn Phúc (phường Vạn Phúc, quận Hà Đông) - nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến', hiệu triệu đồng bào đứng lên đánh đuổi giặc Pháp xâm lược. Hiện ngôi nhà đã trở thành di tích quốc gia 'Nhà Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc tháng 12-1946'.
Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công chưa được bao lâu, quân Pháp quay lại nổ súng gây chiến tại Nam Bộ với dã tâm cướp nước ta một lần nữa. Bội ước Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946 và Tạm ước ngày 14/9/1946, chúng ráo riết tăng cường lực lượng, đổ bộ trái phép vào Đà Nẵng, Đồ Sơn, Cát Bà, đánh chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn và chuẩn bị kế hoạch đánh chiếm vào cơ quan đầu não của ta ở Thủ đô Hà Nội. Đến tháng 11/1946, số quân của chúng đã lên tới 10 vạn.
Chiều 7/5, Trường Mầm non xã Ninh Vân (Hoa Lư) tổ chức Chuyên đề diễn ca 'Bé tập làm chiến sỹ Điện Biên'.
Theo Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh năm 1946, người Hà Nội đã cất bút nghiên, xếp lại những cuốn sách và cây đàn để sẵn sàng lên đường tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ. Tham gia đoàn quân Tây Tiến năm xưa phần đông là thanh niên, sinh viên, học sinh Hà Nội, hội đủ anh tài ở nhiều lĩnh vực.
Từ tối 3/5 đến hết ngày 7/5/2024, người dân Hà Nội có thể chiêm ngưỡng bức tranh panorama 3D 'Chiến dịch Điện Biên Phủ' 3D Mapping tại khu vực tượng đài Cảm tử (41 Hàng Dầu, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Việc trình chiếu diễn ra tại Tượng đài Cảm tử (Hoàn Kiếm) - công trình ghi dấu 60 ngày đêm bảo vệ Thủ đô năm 1946, khởi đầu loạt phản công của quân và dân ta và dẫn đến chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
Làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ vĩ đại có sự đóng góp đáng kể của phụ nữ Việt Nam.
Truyền thống đoàn kết quý báu của dân tộc được phát huy cao độ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đặc biệt là qua 56 ngày đêm của Chiến dịch Điện Biên Phủ, tạo ra sức mạnh vô cùng to lớn để làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'. Bài học kinh nghiệm về vận dụng sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trong Chiến dịch Điện Biên Phủ 70 năm trước cần được tiếp tục phát huy trong công cuộc đổi mới hôm nay.
Chương trình nghệ thuật 'Bản hùng ca vang mãi' diễn ra tối 29-4 tại sân khấu Phố đi bộ Nguyễn Huệ (TP HCM) thu hút hàng ngàn khán giả.
Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954/7-5-2024), tối 28-4 tại Nhà hát Quân đội (Mai Dịch, Hà Nội), Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt với chủ đề 'Điện Biên Phủ - Vang mãi thiên sử vàng'.
Giữa tiếng bom rơi và các loại máy bay tối tân gào rít trên bầu trời ở một số quốc gia, máu của nhân dân ở dải Gaza và ở Trung Đông cùng cuộc xung đột Nga - Ukraina kéo dài hơn 2 năm nay, đã và đang cướp đi hàng triệu người dân vô tội.
Sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa bằng sức mạnh của lòng yêu nước và một chữ 'đồng' - 'đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh' trong Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt là Mặt trận Việt Minh), Đảng ta tiếp tục mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, dẫn đến sự ra đời của Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam (5/1946), gọi tắt là Liên Việt. Tại Kỳ họp thứ hai của Quốc hội khóa I (31/10/1946), Quốc hội đã trao trọng trách cho Hồ Chí Minh lập Chính phủ mới theo nguyên tắc đoàn kết và tập hợp nhân tài không phân đảng phái. Chính phủ do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch tỏ rõ tinh thần 'quốc dân liên hiệp', toàn dân đoàn kết.
Triển lãm mang đến hàng trăm bức ảnh tư liệu từ cả trong và ngoài nước, tái hiện không khí đất nước trước, trong và sau những trận chiến ác liệt giúp lật đổ đế quốc Pháp tại Việt Nam.
PGS.TS Trần Đức Cường cho biết, chiến thắng Điện Biên Phủ có ảnh hưởng sâu sắc đến chiến lược quân sự của các nước đế quốc nói chung và đặc biệt là chiến lược toàn cầu của Mỹ.
Đọc sách bắt buộc phải áp dụng vào thực tiễn là nội dung được chia sẻ tại tọa đàm 'Chủ tịch Hồ Chí Minh với văn hóa đọc và học' diễn ra tại TP.HCM.
Với khẩu hiệu 'Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng', nhân dân trong cả nước đã tập trung sức mạnh cho mặt trận Điện Biên Phủ, bộ đội chủ lực nhanh chóng tập kết, ngày đêm bạt rừng, xẻ núi mở đường, kéo pháo, xây dựng trận địa, sẵn sàng tiến công địch.
Ngày 17/3, tại Nam Định, TANDTC tổ chức Lễ rót đồng đúc phù điêu 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và 60 ngày đêm bảo vệ Thủ đô'. Đồng chí Nguyễn Hòa Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Bí thư Ban cán sự đảng, Chánh án TANDTC chủ trì buổi Lễ.
Đúng vào ngày này cách đây 94 năm (ngày 17-3-1930), tại nhà số 42 phố Hàng Thiếc, Ban Chấp hành lâm thời của Đảng bộ Hà Nội được thành lập, đánh dấu mốc lịch sử về sự ra đời của Đảng bộ đầu tiên trong cả nước.
Ở Thái Nguyên, Ty Thông tin Tuyên truyền được thành lập sau ngày Cách mạng Tháng Tám thành công. Lúc này, đội ngũ cán bộ, nhân viên của Ty còn ít, là nơi tập hợp những trí thức thanh niên ở TX. Thái Nguyên.
Cùng một bối cảnh, nhưng mỗi phim lại chọn khắc họa những nét rất riêng của hai mốc đầu và cuối trong cuộc chiến 60 ngày đêm bảo vệ Hà Nội năm 1946-1947.
Đều lấy bối cảnh Thủ đô cuối năm 1946, nhưng mỗi phim chọn khắc họa những nét rất riêng của hai mốc đầu và cuối trong cuộc chiến bảo vệ thành Hà Nội hùng tráng trong lịch sử.
Không chỉ là điểm khởi đầu của mọi thành công, khát vọng còn là động lực làm cho những điều tưởng chừng không thể trở thành có thể. Khát vọng như ngọn lửa bùng cháy, thắp sáng cho tâm hồn... Và, mỗi người dân đất Việt luôn khát vọng và đang từng ngày biến khát vọng thành hiện thực về một đất nước phồn vinh, hạnh phúc.
Chiều 22/1, Ban Biên tập Báo Đại Đoàn Kết tổ chức sự kiện Gặp mặt kỷ niệm 82 năm ngày Truyền thống Báo Đại Đoàn Kết. Tới dự lễ kỷ niệm có nhà báo Nguyễn Đức Lợi, Phó Chủ tịch thường trực Hội Nhà báo Việt Nam; ông Trần Thanh Lâm, Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, lãnh đạo UBTƯ MTTQ Việt Nam…
'Đứng trước màn hình, mình không chỉ xem được một bức ảnh hay một không gian cố định, mà như đang di chuyển, cảnh vật nhìn thấy cũng thay đổi theo bước đi tương ứng. Chúng ta có thể dùng bàn tay hay cơ thể để tương tác như vừa xem triển lãm tranh, nghe nhạc và có thể nhìn thấy Bác đọc Tuyên ngôn độc lập sống động như thật', bạn Hồng Minh, sinh viên Trường ĐH Bách khoa, chia sẻ về trải nghiệm được 'gặp' Bác Hồ.
Trong cuộc đời mỗi người, vào những thời điểm đặc biệt, ai cũng từng mang nặng một lời thề nào đó. Là lời hứa trước gia đình, dòng tộc về một dự định lớn lao; là lời thề thủy chung, son sắt của đôi lứa yêu nhau... Rộng lớn hơn như lời thề của các bô lão tại Hội nghị Diên Hồng với tiếng hô 'Đánh' vang dội núi sông, quyết tâm đánh đuổi đế chế Nguyên Mông, giành độc lập dân tộc hồi thế kỷ XIII. Và lời non sông ấy đã vang vọng tới mai sau, nên ngày 19-12-1946, để bảo vệ độc lập, tự do cho đất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến: 'Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc'. Và người lính già Huỳnh Thế Thiện, tên thân mật là Tư Thiện cũng có một lời thề thiêng liêng trước cờ Đảng. Lời thề ấy bắt nguồn từ niềm tin yêu mãnh liệt trong trái tim mình, nên dù đã 92 tuổi đời, 74 tuổi Đảng, ông vẫn trọn niềm tin sắt son với Đảng.