Lụa Hà Đông từ lâu đã đi vào thơ ca và lòng người, cái tên Vạn Phúc đã trở nên quen thuộc với bất cứ ai yêu sản phẩm lụa. Nhiều du khách ưu ái ví làng lụa Vạn Phúc là nơi hội tụ tinh hoa của sản phẩm lụa. Nơi đây đã trở thành điểm đến không thể thiếu khi du khách phương xa đến với Hà Nội, một không gian quen thuộc rực rỡ và nhộn nhịp quanh năm.
Chiều 18/10, tại UBND phường Vạn Phúc, UBND quận Hà Đông và phường Vạn Phúc đã tổ chức họp báo về công tác tổ chức Tuần văn hóa Du lịch thương mại làng nghề Vạn Phúc năm 2023. Tới dự có bà Lý Thị Thúy Hạnh, Giám đốc Trung tâm Văn hóa TP Hà Nội.
Hà Đông nằm giữa giao điểm của Quốc lộ 6 từ Hà Nội đi Hòa Bình và quốc lộ 70A, cũng là nơi khởi đầu của quốc lộ 21B, nối trung tâm Hà Nội với các huyện phía Nam của Thủ đô và tỉnh Hà Nam, Ninh Bình.
Hà Nội, đất trăm nghề hội tụ, kết tinh, lan tỏa với nhiều ngành nghề truyền thống, không chỉ mang tới cho du khách những sản phẩm thủ công hấp dẫn mà còn giúp ngành Du lịch Thủ đô ngày càng phát triển.
Dân gian vùng Gò Công, tỉnh Tiền Giang vẫn thường nhắc nhau câu nói của người xưa:
Mơ ước, khao khát và sự cố gắng không ngừng để tìm thấy tình yêu hạnh phúc trong bộ sưu tập 'Chim Thiên đường' vừa ra mắt tại VietNam Junior Fashion Week 2020.
Sở hữu lợi thế 'vàng' về vị trí, cùng cơ sở hạ tầng đồng bộ, Him Lam Vạn Phúc là một trong những dự án hiếm hoi phía tây Hà Nội ra hàng, thu hút sự quan tâm của cả giới đầu tư và khách hàng.
Năng động, sáng tạo và giản dị là cảm giác người cựu chiến binh Phạm Khắc Hà - Chủ tịch Hội làng nghề dệt lụa Vạn Phúc (Hà Đông, Hà Nội) mang tới cho chúng tôi trong suốt hơn 1 giờ trò chuyện về những thăng trầm và sức sống bền bỉ của làng lụa Vạn Phúc - nơi khởi nguồn và lưu giữ bí quyết tạo nên tấm lụa Vân nổi tiếng.
6 tháng đầu năm 2019, giá trị sản xuất ngành công nghiệp của Hà Đông ước đạt trên 11.030 tỷ đồng, đạt trên 43% so với kế hoạch, nhưng tăng trên 114% so với cùng kỳ năm trước.
Làng nghề truyền thống được hình thành từ hàng trăm năm, bao thế hệ nghệ nhân tài hoa đã làm nên các sản phẩm mỹ nghệ phục vụ người tiêu dùng. Sản phẩm làng nghề mang giá trị kép, vừa là hàng hóa, vừa đậm nét nghệ thuật, bởi tâm hồn người thợ, người nghệ nhân đã được thổi vào từng chi tiết sản phẩm. Vì vậy, việc xúc tiến thương mại cho làng nghề không chỉ để bán sản phẩm, mà còn 'chắp cánh' cho những tinh hoa đến được với người tiêu dùng thế giới.