Pleiku là đô thị trung tâm, nơi có các cơ quan trọng yếu của tỉnh Gia Lai và các đơn vị quốc phòng. Chính vì vậy, ngày đêm đang có nhiều đơn vị chung tay bảo vệ vùng trời, thông tin liên lạc để địa bàn không bị động, bất ngờ trong mọi tình huống, hoàn cảnh.
Sáng 10-6, tại sân vận động huyện, UBND huyện Đak Đoa (tỉnh Gia Lai) đã tổ chức lễ khai mạc Đại hội Thể dục thể thao huyện lần thứ VII-2022.
Tháng ba, trời Tây Nguyên nóng rát. Tuy vậy, trên thao trường, những người lính đang bước vào đợt thi đua huấn luyện nước rút.
Những ngày đầu tháng 3, Đại đội 2, Tiểu đoàn 1, Lữ đoàn Phòng không 234 (Quân đoàn 3) luôn rộn ràng tiếng nói cười bởi sự góp mặt của các chiến sĩ mới (CSM) đến từ quê hương Đăk Nông.
'Tết đến ai cũng muốn sum họp, quây quần bên người thân để chăm lo cho gia đình. Nhưng là người lính, chúng tôi luôn xác định nhiệm vụ là trên hết'-Thượng tá Hồ Trung Hiền-Chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy Quân sự huyện Đức Cơ (tỉnh Gia Lai) cho biết.
Các lực lượng vũ trang đứng chân trên địa bàn tỉnh Gia Lai luôn phát huy truyền thống anh hùng, thi đua huấn luyện giỏi, kỷ luật nghiêm để xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện. Bên cạnh đó, các đơn vị còn làm tốt công tác dân vận, xứng đáng là chỗ dựa tin cậy của cấp ủy, chính quyền và nhân dân.
Lữ đoàn Pháo phòng không 234 (Quân đoàn 3) có nhiệm vụ quản lý, sử dụng các loại xe, pháo khả năng cơ động cao, hỏa lực mạnh dùng cho huấn luyện và sẵn sàng chiến đấu. Chính vì thế, cùng với nắm chắc các thông số kỹ thuật thì hoạt động nghiên cứu sáng kiến, cải tiến kỹ thuật để sử dụng hiệu quả vũ khí, trang bị có trong biên chế luôn được đơn vị chú trọng.
Ngày 17-9, đoàn công tác của Bộ Tổng Tham mưu do Trung tướng Lê Huy Vịnh, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó tổng Tham mưu trưởng làm trưởng đoàn đã đến kiểm tra công tác phòng không lục quân năm 2020 tại Sư đoàn 10 và Lữ đoàn Phòng không 234, thuộc Quân đoàn 3.
Thực hiện phong trào 'Ngành Hậu cần quân đội làm theo lời Bác dạy' giai đoạn 2015-2020, Quân đoàn 3 đã có nhiều cách làm hay và sáng tạo. Từ phong trào này, Quân đoàn đã tiết kiệm được hơn 23 tỷ đồng để góp phần nâng cao đời sống của cán bộ, chiến sĩ.
Về quê sau 25 năm phục vụ trong quân ngũ, anh Đậu Anh Sơn (48 tuổi, thôn Nam Viên, xã Xuân Viên, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) bắt tay xây dựng mô hình kinh tế vườn. Sau bao năm vất vả gây dựng, đến nay, mỗi năm, vườn cây ăn quả của gia đình anh đã cho thu nhập hơn trăm triệu đồng.