Hiệp hội bác sỹ Indonesia công bố 5 loại thuốc không hiệu quả trong điều trị COVID-19 gồm: Ivermectin, Chloroquine, Oseltamivir, Azithromycin và huyết tương của người mắc trong giai đoạn hồi phục.
Trong bối cảnh số ca Covid-19 tăng đột biến, đặc biệt số ca Omicron đang lây truyền cao như hiện nay, Hiệp hội giáo viên và bác sĩ Indonesia kêu gọi chính phủ đóng cửa các lớp học trực tiếp, đặc biệt ở Jakarta và các thành phố vệ tinh để đảm bảo an toàn cho các học sinh và nhà giáo dục.
Nhà dịch tễ học Indonesia lưu ý, tiêm chủng vaccine Covid-19 không phải để ngăn ngừa sự lây truyền mà để giảm thiểu mức độ nghiêm trọng và tử vong do virus
Theo hãng tin Bloomberg, nhiều tỉnh tại Trung Quốc đang tăng cường chống dịch Covid-19 trong bối cảnh nước này ghi nhận đợt bùng phát mạnh nhất kể từ khi đại dịch bùng phát ở thành phố Vũ Hán hồi năm 2019.
Ngày 24/10, Chính phủ Australia đã phát động giai đoạn tiếp theo của chiến dịch thúc đẩy tiêm phòng vaccine ngừa COVID-19 trong bối cảnh quốc gia này đang tiếp tục chống chọi với làn sóng dịch thứ 3.
Biến thể Delta ngày càng phổ biến bởi tải lượng virus cao ở người mắc, thời gian bộc lộ triệu chứng chậm hơn.
Trong cuộc chiến với Covid-19 giai đoạn mới, Indonesia đang phải mở rộng giới hạn khẩn cấp, Ấn Độ hối thúc người dân cẩn trọng, còn Australia vật lộn với biến thể Delta và các ca mắc thể nặng.
Indonesia sẽ cấm du khách nước ngoài chưa được tiêm chủng COVID-19 vào nước này, một lực lượng đặc nhiệm của chính phủ cho biết hôm Chủ nhật (4/7), nhằm mục đích kiểm soát biến thể Delta có khả năng lây truyền cao.
Khi các quốc gia trên khắp khu vực châu Á-Thái Bình Dương đang áp dụng các biện pháp hạn chế nghiêm ngặt để ngăn chặn dịch COVID-19 do biến thể Delta, Singapore đã đặt ra lộ trình mới để đưa cuộc sống trở lại trạng thái bình thường.
Ông Trump nghi các báo cáo của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC) về số lượng người tử vong do COVID-19 là không chính xác.
Thống kê chính thức ngày 20.3 cho thấy số người tử vong do mắc Covid-19 trên toàn cầu đã vượt ngưỡng 10.000, lên 10.284.
Hầu hết các ca tử vong trên thế giới tập trung ở châu Âu, với hơn 5.000 ca, tiếp đến là châu Á, với 3.431 ca. Italy là nước có số ca tử vong cao nhất thế giới lên tới 3.405.
Dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 vẫn đang tiếp tục diễn biến phức tạp tại hàng loạt quốc gia trên khắp thế giới, các ca nhiễm mới và tử vong do virus SARS-CoV-2 liên lục được ghi nhận.
Tổng thống Jokowi yêu cầu 'sớm tiến hành xét nghiệm nhanh trên quy mô lớn nhằm phát hiện các trường hợp nhiễm bệnh trong thời gian sớm nhất.'