Không tái chế hết rác thải nhựa: Lãng phí lớn

Ước tính Việt Nam lãng phí gần 3 tỷ USD mỗi năm vì không tái chế hết rác thải nhựa từ sinh hoạt. Đây là thông tin được Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) và Ngân hàng Thế giới (WB) công bố trong báo cáo 'Nghiên cứu thị trường cho Việt Nam- Cơ hội và rào cản đối với tuần hoàn nhựa'.

Tìm hiểu về các loại hộp cơm giữ nhiệt hiện có trên thị trường

Trong những năm gần đây, hộp cơm giữ nhiệt dường như đã trở thành vật dụng không thể thiếu đối với đối tượng học sinh, sinh viên, dân công sở,... Đặc biệt, mọi người thường ưu tiên sử dụng những sản phẩm có khả năng giữ nhiệt tốt trong thời gian từ 6-7 tiếng và thiết kế gọn nhẹ. Dưới đây là những thông tin về các loại hộp cơm giữ nhiệt hiện có trên thị trường mà bạn nên tham khảo.

Kinh tế rác – Việt Nam đang bỏ lỡ điều gì?

Mỗi năm, một lượng bao bì nhựa trị giá 80-120 tỷ USD bị thất thoát khỏi nền kinh tế toàn cầu do thiếu tái chế, trong đó ước tính Việt Nam lãng phí gần 3 tỷ USD mỗi năm vì không tái chế hết rác thải nhựa từ sinh hoạt.

Nghiên cứu ứng dụng sản phẩm vật liệu xây dựng từ nhựa tái chế

Với thị phần nhựa xây dựng chiếm 25% trong cơ cấu tiêu thụ nhựa của Việt Nam, việc sử dụng nhựa tái chế để sản xuất vật liệu xây dựng có tiềm năng rất lớn, mang lại nhiều lợi ích.

Thuế bảo vệ môi trường trong hàng hóa được tính theo công thức nào?

Các khoản thuế bảo vệ môi trường đã tạo thêm nguồn thu, góp một phần chi đầu tư giải quyết các vấn đề về môi trường, đồng thời thay đổi nhận thức và hành vi của tổ chức, cá nhân trong việc giữ gìn môi trường.

Để Việt Nam tận dụng tốt hơn tài nguyên rác

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ tái chế nhựa thấp ở Việt Nam. Nghiên cứu của IFC và Ngân hàng Thế giới đã đề xuất 8 giải pháp và 29 hành động để Việt Nam giải phóng thêm giá trị vật liệu thông qua tái chế nhựa.

Tài nguyên rác đang bị lãng phí rất lớn: Mất 3 tỉ USD/năm từ rác nhựa

Ước tính Việt Nam lãng phí gần 3 tỉ USD mỗi năm vì không tái chế hết rác nhựa từ rác thải sinh hoạt

Ô nhiễm nhựa đe dọa an ninh lương thực, sức khỏe và môi trường toàn cầu

Báo cáo mới công bố của cơ quan nông nghiệp Liên Hợp Quốc, ô nhiễm nhựa đã trở nên phổ biến trong đất nông nghiệp, gây ra mối đe dọa đối với an ninh lương thực, sức khỏe người dân và môi trường.

Đề xuất tăng tỉ lệ tái chế rác thải bắt buộc của Hiệp hội Giấy có khả thi?

Chất thải ở Việt Nam gia tăng nhanh với tốc độ tăng gấp đôi chỉ trong vòng chưa đầy 15 năm.Do vậy, việc Việt Nam quy định tỉ lệ tái chế thấp hơn cả các nước EU và Hàn Quốc cách đây 20 năm là không phù hợp.

Đối xử với rác thải nhựa như một tài nguyên, sẽ giúp giảm ô nhiễm?

80-120 tỉ USD bị thất thoát khỏi nền kinh tế toàn cầu do thiếu tái chế bao bì nhựa. Nếu quản lý nhựa như một tài nguyên để tái chế có thể sẽ tránh khỏi ô nhiễm môi trường và thúc đẩy nền kinh tế.

Không tái chế rác thải nhựa, mỗi năm Việt Nam lãng phí gần 3 tỷ USD

Chỉ có khoảng 1/3 khối lượng rác thải nhựa ở Việt Nam được tái chế, nên đã dẫn tới việc nền kinh tế lãng phí tới gần 3 tỷ USD mỗi năm.

Lý do đừng bao giờ sử dụng chai hộp nhựa có ký hiệu 3,6,7 để đựng nước và thực phẩm

Hãy chọn các sản phẩm nhựa có nhãn số 2, số 4 và số 5 vì chúng được cho là an toàn hơn với sức khỏe.

Cháy lớn tại Khu công nghiệp Long Bình, Đồng Nai

Chiều ngày 28/6, xảy ra vụ cháy lớn xảy ra tại Công ty Ariang Chemical Co,.LTD (tên tiếng Việt là Công ty TNHH Liên doanh Hóa chất Arirang) đóng tại đường số 5, Khu công nghiệp (KCN) Long Bình, Đồng Nai.

Một công ty hóa chất trong KCN Long Bình, TP Biên Hòa (Đồng Nai) đang cháy rất lớn, cột khói bốc cao hàng trăm mét. Lực lượng Cảnh sát PCCC tỉnh Đồng Nai đang dập lửa.

'Điểm mặt' 20 công ty đứng sau hơn 55% chất thải nhựa của thế giới

Năm 2019, thế giới có hơn 130 triệu tấn nhựa sử dụng một lần đã bị vứt bỏ, trong đó phần lớn được đốt, chôn trong bãi rác, hoặc đổ trực tiếp ra biển hay trên đất liền. Một báo cáo mới đã chỉ ra 20 công ty chiếm hơn một nửa tổng số rác thải nhựa sử dụng một lần này.

Nhìn vào chai nhựa 3 giây biết ngay loại có thể dùng lại, loại rất hại cần phải vứt ngay

Trên các loại chai nhựa đồ nhựa đều có những ký hiệu riêng bạn có thể dựa vào đó để biết loại chai nào có thể tái sử dụng, và loại nhựa nào không nên tiếc của kẻo gây bệnh ung thư.

Lưu ý các ký hiệu đưới đáy chai, hộp nhựa để tránh bị nhiễm độc

Một số gia đình và cửa hàng thực phẩm thường tái sử dụng lại chai, hộp nhựa để đựng nước, dầu ăn, dấm… Nhiều người cho rằng, các chai, hộp nhựa này sau khi đã được rửa sạch thì an toàn mà không biết rằng độc tính vẫn có thể phát tác trong quá trình sử dụng.

4 tác hại không ngờ khi dùng túi nilon đựng đồ ăn để tủ lạnh

Một thói quen cực xấu mà dường như bà nội trợ nào cũng mắc phải chính là sử dụng túi nilon đựng thực phẩm rồi cho vào tủ lạnh.

Điều gì xảy ra nếu dùng đồ nhựa đựng thức ăn không đúng cách?

Khi dùng đồ nhựa để đựng thực phẩm không đúng cách sẽ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe.

Bí mật đằng sau 'hình tam giác đánh số' trên chai nhựa: Số 6 cực độc, chớ đụng vào kẻo ung thư

Mỗi loại chai nhựa đều xuất hiện một con số từ 1-7 hiển thị trong tam giác, nếu xuất hiện số 6 thì bạn chớ dùng kẻo nguy cơ ung thư hoặc các bệnh liên quan đến hệ thần kinh.