Những năm qua, ngành Công nghiệp hỗ trợ điện tử đã đạt được những bước tiến đáng ghi nhận, có vị trí then chốt trong nền kinh tế. Tuy nhiên để chủ động sản xuất bền vững theo châu Âu, Mỹ ngày một thắt chặt thì bên cạnh sự nỗ lực của doanh nghiệp cũng cần rất nhiều sự hỗ trợ của Nhà nước để thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ điện tử của Việt Nam phát triển trong thời gian tới.
Tính trong 9 tháng đầu năm 2024, trị giá nhập khẩu nhóm hàng điện tử, máy tính và linh kiện đạt 79,1 tỷ USD, chiếm 28,4% tổng kim ngạch nhập khẩu và tăng mạnh 25,8% so với cùng kỳ năm trước…
Là mặt hàng chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu, sự phát triển của mặt hàng điện tử, máy tính và linh kiện có ảnh hưởng khá lớn đến phát triển chung của xuất khẩu cả nước.
Việt Nam đang là 'điểm nóng' đầu tư của các công ty điện tử đa quốc gia; trong đó, miền Bắc nhanh chóng trở thành công xưởng của thế giới...
Gần 108 tỷ USD là tổng kim ngạch xuất khẩu từ đầu năm đến 15/8 của 3 nhóm hàng xuất khẩu lớn, gồm: máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; Điện thoại - linh kiện và máy móc thiết bị dụng cụ và phụ tùng.
Ngày 5/7, Trường Đại học Nguyễn Trãi phối hợp cùng Bảo tàng Hà Nội Tọa đàm 'Trí tuệ nhân tạo và Công nghệ tương lai' đã được diễn ra.
Nhiều năm qua, Việt Nam đã 'trải thảm đỏ' thu hút nhiều hãng điện tử lớn trên thế giới đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất sản phẩm điện tử công nghệ cao như: Samsung, LG, Foxconn, Fukang Technology, LG Display Hải Phòng…
Ngành điện tử luôn đóng vai trò quan trọng trong bức tranh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam và đã mở ra cơ hội lớn đối với doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào giá trị chuỗi giá trị toàn cầu.
Trong tháng 4-2024, giá trị xuất khẩu của máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt 5,13 tỉ USD, tăng gần 33% so với cùng kỳ năm trước.
Hai nhà máy của LG Electronics tại Việt Nam ghi nhận tổng lợi nhuận 378,7 tỷ won (7.038 tỷ đồng) vào năm 2023, trong khi LG Display Hải Phòng thu về 159,1 tỷ won (2.957 tỷ đồng).
Việc nâng cao năng lực sẽ giúp doanh nghiệp Việt tham gia vào chuỗi cung ứng sản xuất linh kiện, điện tử của các 'ông lớn' đa quốc gia. Điều này sẽ đem tới rất nhiều cơ hội bởi Việt Nam đang trở thành trung tâm sản xuất, xuất khẩu điện tử của thế giới.
Tháo gỡ khó khăn cho sản xuất công nghiệp,đặc biệt ngành chủ lực: Dệt may, da giày, ô tô, cơ khí là nhiệm vụ trọng tâm được Bộ Công Thương triển khai năm 2024.
Xuất khẩu của khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đang chiếm 73% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước trong năm 2023. Nguyên nhân được Bộ Công Thương chỉ ra là Việt Nam còn thiếu vắng các tập đoàn, doanh nghiệp trong nước quy mô lớn, có vai trò dẫn dắt, tạo động lực đối với các ngành sản xuất trong nước.
Hải Phòng thực hiện giảm 30% tiền thuê đất năm 2023 cho các doanh nghiệp thuê đất trong Khu kinh tế Đình Vũ – Cát Hải...
Chiều 6/9, Công an thành phố Hải Phòng thông tin, các đơn vị chức năng của Công an thành phố đã ra Quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với 4 trường hợp phát tán thông tin sai sự thật trên mạng xã hội về 4 công nhân Công ty trách nhiệm hữu hạn LG Display Hải Phòng bán dâm và lây lan HIV cho nhiều người.
Công an thành phố Hải Phòng khuyến cáo người dân nâng cao tinh thần cảnh giác, không đăng tải, chia sẻ các thông tin sai sự thật, tin chưa được kiểm chứng gây hoang mang dư luận, ảnh hưởng đến tình hình an ninh trật tự tại địa phương.
Theo Tổng cục Thống kê, sau 8 tháng đã có 30 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD. Nhóm hàng điện tử, máy tính và linh kiện liên tục tăng trưởng vượt trội đã 'soán ngôi vương' xuất khẩu. Tuy nhiên, ngành này vẫn phụ thuộc phần lớn vào các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Giải pháp gỡ khó cho doanh nghiệp điện tử Việt được đại diện VEIA đề xuất: Phải có chiến lược 'ngoại giao đơn hàng' như đã từng làm 'ngoại giao vắc- xin'.
Điện thoại, máy tính là 2 trong 5 nhóm hàng 'tỷ đô' có kim ngạch xuất khẩu tính đến giữa tháng 6 tăng trưởng dương so với tháng 5/2023
Thị trường thiết bị điện tử (điện thoại, máy tính…) toàn cầu đối mặt với sức mua kém, kéo dài từ cuối năm 2022 đến nay, đã khiến kim ngạch của hai ngành xuất khẩu top đầu Việt Nam bị 'thổi bay' gần 8 tỷ USD.
Kim ngạch xuất khẩu máy tính, điện tử và linh kiện tính đến 15/6 đã 'qua mặt' điện thoại khoảng 1 tỷ USD, với tổng kim ngạch xuất khẩu đạt xấp xỉ 23 tỷ USD.
Thanh tra Bộ Xây dựng nêu tên 7 đồ án quy hoạch phân khu xây dựng không bố trí quỹ đất dành cho phát triển nhà ở xã hội (NƠXH) để lập quy hoạch chi tiết tại 7 quận trên địa bàn TP Hải Phòng.
Từ đầu năm đến 15/11, xuất khẩu nhóm hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt 48,3 tỷ USD, tăng gần 12,6%.
Các năm trở lại đây, Việt Nam đang nổi lên như một trung tâm sản xuất mới của thế giới. Sau 8 tháng năm 2022, xuất khẩu điện thoại và linh kiện dẫn đầu trong số các ngành hàng mũi nhọn của Việt Nam.
4 thị trường gồm: Mỹ, EU, Trung Quốc và Hàn Quốc đã nhập khẩu gần 27 tỷ USD hàng điện thoại các loại và linh kiện từ Việt Nam trong 8 tháng 2022.
Trong 8 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu mặt hàng điện thoại các loại và linh kiện đạt 40 tỷ USD, trong đó chủ yếu xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ và Trung Quốc.
Tầm nhìn đến năm 2030, Hải Phòng phấn đấu trở thành thành phố có trình độ phát triển cao, bền vững tầm cỡ khu vực ASEAN.
Dù chịu những tác động tiêu cực từ dịch COVID-19, nhưng các doanh nghiệp FDI vẫn có niềm tin kinh doanh vững chắc tại Việt Nam. Sự lạc quan trở lại của các doanh nghiệp FDI được quan sát thấy ở hầu hết các ngành nghề, dù là doanh nghiệp định hướng thị trường xuất khẩu hay thị trường nội địa.
Năm 2022, dự báo làn sóng các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực công nghệ vào Việt Nam sẽ tăng mạnh khi dịch bệnh cơ bản được kiểm soát, giúp ngành điện tử Việt Nam gia tăng kim ngạch xuất khẩu.
Hải Phòng đặt mục tiêu bứt phá mạnh mẽ, trở thành thành phố công nghiệp phát triển hiện đại, thông minh, bền vững tầm cỡ khu vực Đông Nam Á và thế thới, trở thành động lực tăng trưởng của cả nước.
Với phí lao động cạnh tranh, môi trường chính trị ổn định, triển vọng kinh tế tích cực, FTA được ký kết… Việt Nam đang là điểm đến của các dòng vốn đầu tư nước ngoài…
Năm 2021, vốn FDI rót vào Việt Nam đạt hơn 31 tỷ USD, bất chấp những diễn biến khó lường của dịch Covid-19. Đáng chú ý, chất lượng vốn FDI cũng đang cải thiện, thể hiện qua những xu thế tích cực.