Trong bức thư gửi Tổng Thư ký LHQ Antonio Guterres, Đại sứ Nga tại LHQ Vassily Nebenzia cho biết, thông tin trên là 'đáng báo động' do trong vài tháng qua, Mỹ 'liên tiếp từ chối cấp thị thực nhập cảnh' cho một số đại biểu Nga tham dự các sự kiện khác của LHQ.
Theo hãng tin Reuters, Nga đã đề nghị Mỹ cấp thị thực cho phái đoàn gồm 56 thành viên, do Ngoại trưởng Sergei Lavrov dẫn đầu, tới New York tham dự kỳ họp Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) Khóa 77 trong tháng 9, song tới nay vẫn chưa nhận phản hồi từ phía Washington.
Nga đã yêu cầu Mỹ cấp 56 thị thực để Ngoại trưởng Sergei Lavrov và phái đoàn của ông đến New York, Mỹ dự một cuộc họp thường niên tại Liên Hợp Quốc trong tháng này, song chưa nhận được cái nào.
Hãng thông tấn nhà nước Nga RIA Novosti đưa tin, Nga đã yêu cầu Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc (HĐBA LHQ) tổ chức một cuộc họp vào ngày 23-8 về tình hình tại Nhà máy Điện hạt nhân Zaporizhzhya ở Ukraine.
Nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia liên tục bị tấn công trong vài tuần qua. Nga cho rằng việc để phái đoàn Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) đi qua thủ đô Kiev đến nhà máy là quá nguy hiểm. Trước vấn đề này, Liên hợp quốc (LHQ) cho hay có thể hỗ trợ hậu cần và an ninh các thanh sát viên IAEA tới nhà máy Zaporizhzhia nếu cả Nga và Ukraine đồng ý.
Cần gấp quy trình ngăn chặn leo thang ở Nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia khi nguy cơ xảy ra thảm họa ngày càng tăng, bất chấp nhiều động thái can thiệp gần đây của cộng đồng thế giới.
Mọi diễn biến liên quan nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia ở Ukraine đang được dõi theo sát sao, trong bối cảnh Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế báo động nguy cơ xảy ra thảm họa.
Trong bối cảnh Nga và Ukraine cáo buộc nhau nã pháo vào nhà máy điện hạt nhân lớn nhất châu Âu, người đứng đầu Liên Hợp Quốc (LHQ) đã đề xuất thiết lập một khu phi quân sự tại địa điểm này để tránh một thảm họa có thể xảy ra.
Phái đoàn quân sự Nga và Ukraine chuẩn bị gặp tại Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ) đàm phán xuất khẩu ngũ cốc với sự tham gia của đại diện chính quyền Ankara và Liên Hợp Quốc.
Tại cuộc họp hội đồng bảo an LHQ hôm 6/6, Chủ tịch hội đồng châu Âu Charles Michel cáo buộc Nga sử dụng nguồn cung lương thực như 'một tên lửa vô hình chống lại nước đang phát triển', đồng thời đổ lỗi cho Điện Kremlin về nguy cơ bất ổn lương thực toàn cầu.
Liên hợp quốc (LHQ) thông báo vòng đàm phán thứ 8 về Hiến pháp mới của Syria đã kết thúc vào ngày 3/6 với việc các bên đạt được rất ít tiến bộ.
Trung Quốc và Nga ngày 26-5 đã phủ quyết một dự thảo nghị quyết do Mỹ đề xuất bỏ phiếu tại Hội đồng Bảo an LHQ về việc áp đặt các biện pháp trừng phạt mạnh mẽ hơn đối với Triều Tiên, do Bình Nhưỡng liên tiếp thử tên lửa đạn đạo thời gian gần đây.
Trung Quốc và Nga hôm 26-5 phủ quyết nỗ lực do Mỹ dẫn đầu nhằm áp đặt thêm các lệnh trừng phạt của Liên Hiệp Quốc đối với Triều Tiên vì các vụ phóng tên lửa đạn đạo mới đây.
Mỹ-Nhật Bản tiếp tục lên án những vụ phóng tên lửa đạn đạo của Triều Tiên, trong khi tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ), Nga và Trung Quốc đã phủ quyết nghị quyết do Mỹ đưa ra.
Ngoài Trung Quốc và Nga phủ quyết, 13 nước thành viên còn lại của Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc đều bỏ phiếu ủng hộ nghị quyết do Mỹ soạn thảo nhằm gia tăng các lệnh trừng phạt đối với Triều Tiên..
Mỹ đệ trình một dự thảo nghị quyết lên Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (HĐBA LHQ) ngày 26/5 nhằm thúc giục LHQ áp thêm trừng phạt đối với Tiều Tiên, tuy nhiên, nỗ lực này đối mặt với sự phản đối của Nga và Trung Quốc.
Mỹ dự kiến đề xuất Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc siết chặt trừng phạt Triều Tiên sau vụ phóng thử tên lửa đạn đạo, nhưng có thể bị Nga, Trung Quốc phản đối.
Đại sứ Mỹ tại Liên hợp quốc (LHQ) Linda Thomas-Greenfield ngày 5/4 cho biết, việc trục xuất Nga khỏi Hội đồng Bảo an LHQ là điều không thể mặc dù phương Tây đang nỗ lực hết sức để cô lập Nga.
Theo thông tin trên website của Liên hợp quốc, Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO) cảnh báo, cuộc xung đột quân sự Nga-Ukraine có thể gây nên tình trạng mất an ninh lương thực trên diện rộng.
Nghị quyết của Đại hội đồng LHQ kêu gọi ngừng bắn ngay lập tức ở Ukraine nhận được 140 phiếu ủng hộ và 5 phiếu chống, trong khi có 38 nước, bao gồm Trung Quốc, bỏ phiếu trắng.
Ngày mai (18/3, theo giờ New York), Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc sẽ bỏ phiếu về lời kêu gọi do Nga soạn thảo nhằm tiếp cận viện trợ và bảo vệ dân thường ở Ukraine, nhưng các nhà ngoại giao nói rằng biện pháp này sẽ thất bại vì nó không thúc đẩy được chấm dứt xung đột hoặc rút quân của Nga khỏi Ukraine.
Trong phiên họp của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (LHQ) hôm 7-3, Đại sứ Nga tại LHQ Vassily Nebenzia thông báo kế hoạch của Moscow nhằm tạo điều kiện sơ tán dân thường khỏi Ukraine.
Các thiết chế quốc tế tiếp tục có các động thái nhằm xuống thang tình trạng đối đầu giữa Nga và Ukraine, trong khi phương Tây vẫn duy trì áp lực kinh tế - tài chính lên Moscow.
Nghị quyết được 141 trong số 193 thành viên Đại hội đồng LHQ thông qua trong một phiên họp khẩn hiếm hoi diễn ra hôm 2/3.
Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) ngày 2-3 bỏ phiếu thông qua nghị quyết lên án chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga tại Ukraine, đồng thời kêu gọi Nga ngừng giao tranh và rút các lực lượng quân sự về nước.
Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc đã bỏ phiếu lên án Nga vì hành động tấn công Ukraine, yêu cầu Nga rút quân và đảo ngược quyết định công nhận các vùng ly khai tại Ukraine.
Ngày 2/3, Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) đã thông qua nghị quyết 'yêu cầu' Nga 'ngay lập tức' rút quân khỏi Ukraine.
Rạng sáng 3-3 (giờ Việt Nam), Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) đã chính thức thông qua nghị quyết yêu cầu Nga ngừng chiến dịch quân sự và rút quân khỏi Ukraine. Nghị quyết nhận được 141 phiếu thuận, 35 phiếu trắng và 5 phiếu chống.
Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc (LHQ), Đại hội đồng LHQ ngày 28-2 đã tổ chức phiên họp đặc biệt về cuộc khủng hoảng Ukraine.
Ngày 28/2, Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) đã tổ chức phiên họp đặc biệt kéo dài 3 ngày về cuộc khủng hoảng Ukraine sau khi Hội đồng Bảo an thông qua nghị quyết triệu tập cuộc họp.
Mỹ ngày 28/2 (giờ địa phương) đã trục xuất 12 nhà ngoại giao Nga tại Liên hợp quốc (LHQ) với lý do quan ngại an ninh quốc gia.
Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc (LHQ), Đại hội đồng LHQ ngày 28/2 đã tổ chức phiên họp đặc biệt về cuộc khủng hoảng Ukraine.
Bộ Y tế Ukraine kêu gọi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngưng mọi hợp tác và trao đổi thông tin với Nga, vì chiến dịch quân sự mà Kiev cáo buộc là 'tội ác chống lại loài người'.
Nga đã phủ quyết dự thảo nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc cáo buộc nước này tấn công Ukraine và yêu cầu rút quân ngay lập tức.
Theo hãng tin Reuters của Anh, ngày 25/2, Nga đã phủ quyết dự thảo nghị quyết của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) về chiến dịch của Moskva tại Ukraine.
Mỹ và đồng minh lên kế hoạch kích hoạt gói trừng phạt quy mô đầy đủ được thảo luận trong nhiều tuần qua để đáp trả cuộc tấn công của Nga nhằm vào Ukraine
Đại sứ Mỹ tại LHQ cảnh báo một cuộc chiến ở Ukraine có thể gây ra cuộc khủng hoảng tị nạn mới và một nạn đói kinh khủng hơn ở châu Phi khi giá thực phẩm tăng cao.
Trung Quốc bày tỏ quan ngại về diễn tiến ở Ukraina sau khi Nga thông báo việc công nhận độc lập của hai vùng ly khai Donetsk và Lugansk ở miền đông Ukraina.
Trung Quốc ngày 21-2 kêu gọi tất cả các bên kiềm chế và khuyến khích tìm kiếm giải pháp ngoại giao cho cuộc khủng hoảng Ukraine.
Trong bối cảnh các chính sách đối nội thất bại và sau khi quân đội Mỹ rút vội vàng khỏi Afghanistan, uy tín Tổng thống Mỹ Joe Biden đã bị giảm đáng kể thời gian gần đây.
Các quan chức Mỹ và Anh cho biết, hai nước đã chuẩn bị để trừng phạt các quan chức thân cận với Tổng thống Nga Putin, như đóng băng tài sản và cấm đi lại, nếu Nga tiến vào Ukraina.
Mỹ, Nga đấu khẩu tại phiên họp của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc về Ukraine ngày 31-1. Phía Washington cảnh báo về một cuộc chiến kinh hoàng nếu Moscow tấn công nước láng giềng trong khi không ít nhà ngoại giao Nga hạ thấp nguy cơ xung đột quân sự.
Ngày 21/9, Đại sứ Nga tại Liên hợp quốc (LHQ) Vassily Nebenzia cho rằng, ý tưởng tổ chức hội nghị thượng đỉnh giữa 5 nước thành viên thường trực Hội đồng Bảo an (HĐBA) LHQ gồm Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc và Mỹ là phù hợp.