Những khám phá về sóng hấp dẫn không chỉ cung cấp cách nhìn mới về các hiện tượng vũ trụ, mà còn mở ra tiềm năng khám phá những bí ẩn của không-thời gian, vật chất tối và năng lượng tối trong vũ trụ.
Những gợn sóng không - thời gian mãnh liệt từ vụ va chạm giữa một sao neutron và một vật thể bí ẩn đã khiến các nhà khoa học bối rối.
Theo nghiên cứu của các chuyên gia, vụ nổ kilonova do các sao neutron va chạm có thể tiêu diệt sự sống trên Trái Đất trong 1.000 năm. Thảm kịch tàn khốc này là viễn cảnh không ai muốn xảy ra.
Một nghiên cứu mới tiết lộ vụ nổ kilonova được tạo ra khi sao neutron va chạm với nhau có thể xóa sổ sự sống trên Trái Đất như thế nào trong hàng nghìn năm. Dù vậy, rủi ro này là cực thấp.
Nghiên cứu mới mô tả vụ nổ kilonova do các sao neutron va chạm có thể tiêu diệt sự sống trên Trái đất.
Các nhà nghiên cứu đã xác định được giới hạn tốc độ mới cho những vụ va chạm khắc nghiệt nhất trong vũ trụ. Theo một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Physical Review Letters, 'tốc độ giật lùi tối đa có thể có' khi các hố đen va chạm vượt quá con số khổng lồ 102 triệu km/giờ – khoảng 1/10 tốc độ ánh sáng.
Các nhà khoa học phát hiện những đợt sóng hấp dẫn lớn chưa từng thấy, bắt nguồn từ những cặp lỗ đen siêu lớn, làm biến dạng không gian.
Các mô phỏng mới đây cho thấy những ngôi sao sắp chết sẽ giải phóng các 'kén' khí khổng lồ và chúng có thể tạo ra các gợn sóng không - thời gian gọi là sóng hấp dẫn.
Đài quan sát sóng hấp dẫn giao thoa kế laser (LIGO), gồm 2 máy dò khổng lồ ở Washington và Louisiana đã hoàn thành đợt nâng cấp trị giá hàng triệu USD và hoạt động trở lại.
Các mô hình thiên văn mới tiết lộ một dạng vật thể thiên văn trong truyền thuyết, tiền thân của các quái vật lỗ đen, đang được lỗ đen siêu khối ở trung tâm Ngân Hà che giấu.
Thiên tài Einstein có niềm đam mê lớn đối với khoa học, trong đó nổi tiếng là việc tuyên bố Thuyết tương đối vào năm 1915. Các nhà khoa học đã có một số khám phá về vũ trụ chứng minh Einstein đã có nhận định chính xác.
Sóng hấp dẫn cũng không có những hiện tượng khúc xạ, phản xạ… như đối với sóng điện từ.
Phỏng đoán của Einstein về khả năng các sự kiện vũ trụ tạo ra các gợn sóng trong cấu trúc không-thời gian được chứng mình nhờ một trong những thiết bị chính xác nhất trong lịch sử.
Quá trình này có thể được sử dụng để khám phá một lớp hạt siêu nhẹ hoàn toàn mới và cung cấp thông tin trực tiếp về khối lượng và trạng thái của các đám mây 'nguyên tử hấp dẫn'.
Ở một số khu vực đông đúc nhất của vũ trụ, các lỗ đen có thể xé nát hàng nghìn ngôi sao.
Năm 2021 chứng kiến những phát hiện khó tin và bất ngờ về hố đen – những 'quái vật' vô hình nhưng ẩn chứa sức mạnh vĩ đại trong vũ trụ.
Trong quá trình khám phá nhằm làm sáng tỏ sự tiến hóa vũ trụ, về sự sống và cái chết trên các hành tinh, các nhà thiên văn học đã phát hiện ra lượng sóng hấp dẫn với con số kỷ lục.
Trong quá trình khám phá nhằm làm sáng tỏ sự tiến hóa vũ trụ, về sự sống và cái chết trên các hành tinh, các nhà thiên văn học đã phát hiện ra lượng sóng hấp dẫn với con số kỷ lục.
Một trong những định lý nổi tiếng nhất của Stephen Hawking đã được chứng minh là đúng, sử dụng các gợn sóng trong không-thời gian gây ra bởi sự hợp nhất của hai hố đen ở xa . Các khu vực của hố đen gắn liền với số lượng rối loạn trong vũ trụ.
Một số lỗ đen có sự bất ổn định trên đường chân trời sự kiện và tạo ra lực hấp dẫn mạnh hơn ở một số vùng so với những vùng khác.
Các lỗ đen được phát hiện dần dần và luôn gây ra ngạc nhiên. Điều ngạc nhiên đầu tiên có liên quan đến chính nhà bác học thiên tài Albert Einstein.
Ngân Hà của chúng ta có thể chứa đến 100 triệu hố đen, nhiều hơn con số ước tính của các nhà khoa học trước đây.
Giải thưởng Đột phá Đặc biệt về Vật lý cơ bản đã được trao cho ông Steven Weinberg - một giáo sư làm việc tại Đại học Texas ở thành phố Austin (Mỹ).
Sử dụng các máy dò sóng hấp dẫn LIGO và Virgo, một số nhóm nghiên cứu khoa học trên thế giới đã ghi nhận thành công tín hiệu va chạm và liên kết của hai lỗ đen thành một lỗ đen lớn nhất, quan sát được trong vũ trụ.
Sự sụp đổ của một ngôi sao không thể cho phép sinh ra hố đen có trọng lượng gấp từ 60-120 lần Mặt trời.
Các nhà thiên văn học vừa phát hiện tín hiệu từ một vụ va chạm giữa 2 hố đen, từ đó hình thành nên một hố đen mới có kích thước lớn.
Một lỗ đen cực xa xôi làm chấn động vũ trụ từ 900 triệu năm trước, để rồi làm lan tỏa một gợn sóng không – thời gian bí ẩn đến Trái Đất hiện đại.