Công ty Trung Quốc Wison New Energies đã quyết định chấm dứt đột ngột tất cả các dự án đang diễn ra với Nga.
Chuyên gia Nga cho rằng, lệnh trừng phạt do Mỹ áp đặt có thể gây khó khăn cho dự án LNG-2 Bắc Cực, song Washington không thể 'giết chết hoàn toàn ngành công nghiệp LNG của Nga'.
Chuyên gia Nga cho rằng, Mỹ muốn triệt hạ dự án LNG-2 Bắc Cực vì Nga là đối thủ cạnh tranh trên thị trường chiến lược.
Đại sứ Nga tại Mỹ Anatoly Antonov ngày 10/4 cho biết, Mỹ từ lâu đã ấp ủ kế hoạch chấm dứt xuất khẩu các nguồn năng lượng của Nga, bao gồm khí đốt tự nhiên và dự án LNG-2 Bắc Cực.
Chỉ trong hai ngày 22-23/2, Anh và Nga đã liên tiếp tung ra các biện pháp trừng phạt chống lại nhau, đẩy 'cuộc chiến hỗn hợp' giữa Nga và phương Tây ngày càng khốc liệt.
Bất chấp các lệnh trừng phạt do EU áp đặt đối với các nguồn năng lượng của Nga, các quốc gia châu Âu vẫn rất tích cực nhập khẩu khí đốt hóa lỏng từ xứ bạch dương.
Mỹ hoàn tất hợp đồng mua 3 triệu thùng dầu cho SPR; EU vẫn là nhà nhập khẩu khí đốt lớn nhất của Nga năm 2023; Một nửa xuất khẩu xăng dầu của Nga năm 2023 đến Trung Quốc… là những tin tức nổi bật về năng lượng ngày 27/12/2023.
Thứ Ba (26/12), Bộ Ngoại giao Nga cho biết sự tham gia của Trung Quốc vào dự án khí đốt tự nhiên hóa lỏng LNG-2 Bắc Cực của Nga không phải là mục tiêu của bất kỳ sự can thiệp hay hạn chế nào của bên thứ ba.
Các nguồn tin giấu tên trong ngành nói với Reuters rằng gã khổng lồ LNG của Nga Novatek đã ban hành tình trạng bất khả kháng đối với nguồn cung LNG 2 ở Bắc Cực trong tương lai cho một số khách hàng sau lệnh trừng phạt tháng 11 của Washington.
Trung Quốc đã giành lại vị trí nhà nhập khẩu khí đốt hàng đầu thế giới trong năm nay và sẽ tiếp tục thúc đẩy nhu cầu toàn cầu vào năm 2024.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova phát biểu trong một cuộc họp báo rằng, những tuyên bố của Washington liên quan đến dự án LNG-2 ở Bắc Cực giống như những lời đe dọa.