Nữ điều dưỡng vùng quê nghèo Mường Lát, Thanh Hóa được tái sinh một lần nữa, có cuộc sống mới khỏe mạnh khi cô được nhận trái tim hiến tặng từ người cho chết não.
Lần đầu tiên tại Việt Nam, các bác sĩ Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 ghép tim cho một bệnh nhân đã cấy dụng cụ hỗ trợ thất trái (LVAD: Left Ventricular Assist Device, được hiểu là tim nhân tạo bán phần).
Ngày 14/5, Bệnh viện TWQĐ 108 đã thực hiện ca ghép tim từ người hiến chết não để hồi sinh sự sống cho nữ bệnh nhân 39 tuổi.
Bệnh nhân 39 tuổi đã được nối dài sự sống từ trái tim hiến của người chết não. Với ca ghép này, lần đầu tiên tại Việt Nam, các bác sĩ Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 ghép tim cho một bệnh nhân đã cấy dụng cụ hỗ trợ thất trái (LVAD: Left Ventricular Assist Device, được hiểu là tim nhân tạo bán phần).
Người phụ nữ mắc bệnh tim, sống hoàn toàn lệ thuộc vào máy, khả năng tử vong cao nếu không được ghép tim.
Tiếp nối thành công của ca ghép tim vào ngày 30 Tết Nguyên đán Giáp Thìn, vừa qua, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đã thực hiện thêm một ca ghép tim từ người hiến chết não, giúp hồi sinh sự sống cho một nữ bệnh nhân 39 tuổi.
Bệnh nhân 39 tuổi đã được nối dài sự sống từ trái tim hiến của người chết não. Với ca ghép này, lần đầu tiên tại Việt Nam, các bác sĩ Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 ghép tim cho một bệnh nhân đã cấy dụng cụ hỗ trợ thất trái (LVAD: Left Ventricular Assist Device, được hiểu là tim nhân tạo bán phần).
Nữ bệnh nhân 39 tuổi ở Thanh Hóa bị suy tim giai đoạn cuối, cách đây 5 năm đã cấy dụng cụ hỗ trợ thất trái, vừa được các bác sĩ Bệnh viện TW Quân đội 108 ghép tim thành công.
Lần đầu tiên, các bác sĩ đã cấy ghép một quả thận lợn đã được chỉnh sửa gien vào một bệnh nhân sau khi cho bệnh nhân này được trợ giúp bằng một máy bơm tim mới.
Một chương trình nghiên cứu nhằm phát triển và thương mại hóa bộ thiết bị tim cấy ghép, giúp thay đổi cuộc sống cho các bệnh nhân mắc bệnh suy tim nặng sẽ được phát triển bởi Đại học Monash (Úc).
Úc vừa tài trợ 50 Triệu AUD cho Đại học Monash phát triển thiết bị cấy ghép tim mang tính cách mạng, mở ra hy vọng mới cho bệnh nhân suy tim
Đến khoa Gây mê hồi sức Tim mạch (GMHSTM), Bệnh viện Trung ương Huế, thăm các bệnh nhân sau mổ tim, tình trạng rất nặng; nhiều bệnh nhân (BN) thở máy, phải sử dụng nhiều phương tiện để theo dõi và hồi sức; các bác sĩ, điều dưỡng, hộ lý chăm sóc BN tận tình, chu đáo, tôi hiểu hơn về công việc nặng nhọc, vất vả của họ.
Sốc tim là một tình trạng nguy kịch phát sinh khi tim không thể bơm đủ máu để đáp ứng yêu cầu của cơ thể. Tình trạng này không giới hạn ở một nhóm tuổi cụ thể.
Bệnh nhân người Mỹ mắc bệnh tim di truyền hiếm gặp, không có mạch đập. Suốt một năm qua, cô sống nhờ thiết bị sử dụng pin.
Cả tuần đi làm, hai ngày cuối tuần, chị Vi Thị Tân (y tá tại Trạm Y tế Mường Lát, Thanh Hóa) lại đi học lớp cao đẳng liên thông nâng cao tay nghề. Chồng làm ở xa, chị Tân vẫn tự mình chăm sóc, dạy dỗ cậu con trai 8 tuổi. Nhịp sống bận rộn của chị dường như không bị ảnh hưởng bởi sự có mặt của quả tim nhân tạo bán phần được ghép vào lồng ngực chị cách đây 7 tháng.