Hòa Bình: Triển khai dự án giảm nghèo bền vững gắn với xây dựng nông thôn mới

Hiện nay, tỉnh Hòa Bình đang tập trung triển khai các dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững lồng ghép với Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719)…

Nhiều hoạt động ý nghĩa tại chương trình 'Lau Bai - Ngày trở lại'

Ngày 20/8, Đoàn Khối các cơ quan tỉnh tổ chức chương trình tình nguyện 'Kỳ nghỉ hồng' năm 2023 với chủ đề 'Lau Bai - Ngày trở lại' tại xóm Lau Bai, xã Vầy Nưa (Đà Bắc). Tham gia chương trình có lãnh đạo Đảng ủy Khối các cơ quan tỉnh, Tỉnh Đoàn và đại diện 35 cơ sở đoàn trực thuộc.

Gỡ vướng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ dân khu tái định cư

Với địa hình chia cắt, độ dốc lớn, những năm gần đây, trên địa bàn tỉnh xảy ra hầu hết các loại hình thiên tai, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống. Tỉnh đã phải cấp bách triển khai các khu tái định cư (TĐC) để ổn định cuộc sống cho người dân bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) cho hộ dân tại các TĐC gặp nhiều khó khăn, vướng mắc.

Đầu tư hạ tầng lưới điện, thúc đẩy xây dựng nông thôn mới

Những năm qua, hạ tầng lưới điện trong tỉnh được đầu tư, cải tạo nên chất lượng điện năng đã nâng lên, đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH. Đây là yếu tố quan trọng góp phần đẩy nhanh chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) trên địa bàn tỉnh.

Lau Bai - Từ xóm định cư 'chạy lũ' trở thành điểm dừng chân hấp dẫn

Xóm tái định cư Lau Bai là một bản người Dao đẹp thơ mộng, với vị trí địa lý đắc địa trên ngọn đồi hình yên ngựa, xuôi dần về phía hồ, cùng cảnh quan núi, sông kỳ vĩ.

Từ xóm 'chạy lũ' trở thành điểm dừng chân hấp dẫn khi đến hồ Hòa Bình

Sáu năm trước, sau đợt lũ lịch sử, cơ sở hạ tầng, tài sản người dân bản Dao (xóm Lau Bai, xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc, Hòa Bình) đều bị cuốn trôi theo dòng nước lũ, đời sống vô cùng khó khăn.

Thiếu nước sinh hoạt trầm trọng dù sống bên vùng hồ sông Đà

Những tháng đầu mùa khô năm nay, mưa ít, suối cạn, các mó nước đứt dòng khiến nhiều hộ dân ở huyện vùng cao Đà Bắc lâm vào cảnh thiếu nước sinh hoạt và sản xuất nghiêm trọng.

Hòa Bình: Người dân huyện Đà Bắc thiếu nước sinh hoạt trầm trọng

Dù nằm trong lưu vực sông Đà nhưng nhiều xã trên địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình, đang rơi vào cảnh thiếu nước sinh hoạt trầm trọng, gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống và sản xuất của người dân.

Công an xã Vầy Nưa: Góp sức xây dựng địa bàn an toàn về an ninh trật tự

Bằng hình thức xây dựng điểm tuyên truyền, điểm gặp gỡ, giao lưu giữa các gia đình, đoàn thể ở cơ sở, Công an xã Vầy Nưa (Đà Bắc) đã góp phần nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật (TTPBPL), nâng cao hiệu quả đấu tranh, phòng ngừa tội phạm, xây dựng địa phương trở thành địa bàn an toàn về an ninh trật tự (ANTT).

'Mạch máu' mới cho vùng cao Đà Bắc bứt phá: Bài 2 - Đường lớn cho khát vọng lớn

Thời gian qua, một số dự án giao thông quan trọng trên địa bàn huyện Đà Bắc đã được khởi công xây dựng. Khi hoàn thành, đây sẽ là những 'mạch máu' mới để kết nối, giao thương hàng hóa, động lực quan trọng để Đà Bắc khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế địa phương.

Hương sắc vùng cao Đà Bắc

Một bên là mênh mang sông nước, phía còn lại là trùng điệp núi non hùng vỹ. Thiên nhiên đã 'vẽ' nên huyện vùng cao Đà Bắc thành một bức họa đa sắc màu. Vùng cao mỗi độ Tết đến xuân về với những vạt đào, vườn mận bung nở trắng cả góc rừng.

Mầm xanh ở Lau Bai

Thăm khu tái định cư (TĐC) xóm Lau Bai, xã Vầy Nưa (Đà Bắc) cảm nhận được sự thay da đổi thịt nơi đây sau trận lũ lịch sử xảy ra hồi tháng 10/2017. Với sự quan tâm hỗ trợ của Nhà nước, hệ thống hạ tầng thiết yếu cơ bản được đầu tư, đáp ứng nhu cầu dân sinh, đời sống Nhân dân được cải thiện rõ rệt, thu nhập nâng lên. Qua đó, góp phần xóa đói, giảm nghèo, thúc đẩy phát triển KT-XH.

Xã Vầy Nưa trăn trở tìm hướng tiêu thụ cá lồng

Tận dụng tiềm năng, lợi thế có 6/8 xóm tiếp giáp với vùng lòng hồ Hòa Bình, diện tích mặt nước khoảng 1.600 ha, xã Vầy Nưa (Đà Bắc) đã và đang tập trung đẩy mạnh phát triển nghề nuôi cá lồng, nhằm giảm nghèo bền vững. Đến nay, toàn xã có gần 600 lồng cá, với 320 hộ dân tham gia phát triển mô hình. Tuy nhiên, tính đến hết quý II/2020, sản lượng tiêu thụ cá chỉ đạt khoảng 70% so với cùng kỳ năm trước. Hiện, các hộ dân chăn nuôi thủy sản đang gặp khó trong việc liên kết tiêu thụ sản phẩm, loay hoay tìm đầu ra.

Xã Vầy Nưa từng bước giảm nghèo bền vững

Cách trung tâm huyện 20 km, xã Vầy Nưa (Đà Bắc) có 8 xóm, 680 hộ, với 2.780 nhân khẩu, đời sống của người dân còn nhiều khó khăn. Đẩy mạnh công tác xóa đói, giảm nghèo, thời gian qua, Đảng ủy, chính quyền xã luôn quan tâm, nỗ lực đầu tư cơ sở hạ tầng, áp dụng KH-KT, nâng cao năng suất, sản lượng cây trồng, vật nuôi, từng bước cải thiện đời sống người dân.

Xã Vầy Nưa phòng, chống thiên tai theo phương châm '4 tại chỗ'

Vầy Nưa là xã vùng lòng hồ của huyện Đà Bắc, nhân dân chủ yếu sinh sống dọc theo bờ sông Đà. Địa hình các xóm phần lớn là đồi, núi đá, độ dốc cao nên khi có mưa bão thường xuyên chịu ảnh hưởng của lũ quét, sạt lở, đá lăn. Vào mùa khô thường có nắng hạn kéo dài, dẫn đến tình trạng thiếu nước sinh hoạt, sản xuất. Trước diễn biến phức tạp của thời tiết, hàng năm, UBND xã chỉ đạo các thôn, xóm chủ động chuẩn bị các điều kiện, phương án phòng, chống thiên tai theo phương châm '4 tại chỗ', sẵn sàng ứng phó với các tình huống, từ đó hạn chế thấp nhất thiệt hại về người và tài sản của nhân dân.

LLVT tỉnh: Chủ động xây dựng phương án giúp dân phòng tránh, ứng phó thiên tai trong mùa mưa bão

Chủ động xây dựng phương án phòng tránh thiên tai (HBĐT)- Đại tá Vũ Thành Nam, Phó Chỉ huy trưởng, Tham mưu trưởng - Bộ CHQS tỉnh cho biết: Hàng năm, Bộ CHQS tỉnhchủ động phối hợp với Sở NN&PTNT, Chi cục Thủy lợi, Hạt quản lý đê điều và các địa phương trong tỉnh khảo sát các khu vực trọng điểm có nguy cơ xảy ra sạt lở, lũ ống, lũ quét trong mùa mưa bão; nghiên cứu, xác định cấu trúc địa chất vùng dân cư sinh sống nơi các triền núi, ven sông, suôíđểxây dựng phương án phòng, chống. Cùng với đó, Bộ CHQS tỉnh, Ban CHQS các huyện, thành phố hàng nămđều xây dựng, điều chỉnh, bổ sung kế hoạch phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN)theo hướng dẫn của Bộ tham mưu Quân khu 3 sát với thực tế, có tính khả thi cao. Đồng thời, Bộ CHQS tỉnh cũng xây dựng kế hoạch, phương án giúp dân phòng tránh, khắc phục hậu quả thiên taitrong mùa mưa bão; phương án ứng phó bão mạnh, siêu bão. Lực lượng vũ trang huyện Đà Bắc giúp nhân dân bị ảnh hưởng thiên tai đến nơi ở mới tại khu tái định cư Lau Bai, xã Vầy Nưa. Để nâng cao hiệu quả công tác PCTT&TKCN cũng như phát huy tối đa hiệu quả phương châm '4 tại chỗ' trong PCTT, hàng năm, Bộ CHQS tỉnh tổ chức hội nghị hiệp đồng về công tác PCTT&TKCN với các đơn vị quân đội đứng chân trên địa bàn tỉnh; tham mưu cho UBND tỉnh tổ chức hội nghị tổng kết, đánh giá công tác PCTT&TKCN. Qua đó, rút ra những bài học kinh nghiệm để xây dựng phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp trong công tác PCTT&TKCN. Chính từ các hội nghị rút kinh nghiệm, Bộ CHQS tỉnhđề xuất với UBND tỉnh chỉ đạo Ban chỉ huy PCTT&TKCN các địa phương lập phương án bố trí, sử dụng lực lượng, phương tiện ứng cứu tại các trọng điểm đê, kè, hồ, đập, nơi thường xuyên có nguy cơ xảy ra lũ ống, lũ quét, sạt lở đất. Nhờ vậy, đã kịp thời ứng phó, xử lý tình huống, không để bị động, bất ngờ, hạn chế thấp nhất thiệt hại về người và tài sản của nhân dân do thiên tai, mưa lũ gây ra. Hiệu quả từ sự chủ động Theo đại tá Vũ Thành Nam,hiện nay bắt đầu bước vào mùa mưa bão, LLVT tỉnh đã quán triệt, th