Ông Zelensky đã trình bày 'kế hoạch chiến thắng' của mình với Liên minh châu Âu và NATO hôm 17/10, nhận được cam kết tiếp tục hỗ trợ nhưng không có sự tán thành về việc nước này gia nhập NATO lập tức.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskyy đã trình bày 'kế hoạch chiến thắng' của mình với Liên minh châu Âu (EU) và NATO vào thứ Năm, nhận được cam kết tiếp tục ủng hộ nhưng không có sự tán thành nào từ các đồng minh chủ chốt về lời kêu gọi của ông về việc mời Ukraine gia nhập NATO ngay lập tức.
Việc Lithuania lắp hàng rào 'răng rồng' chống tăng trở thành động thái mới nhất của các nước NATO ở sườn phía đông của liên minh nhằm củng cố năng lực đối phó với Nga.
Nhằm tăng cường sức mạnh quân sự, Litva có kế hoạch mua tới 94 chiếc xe tăng Leopard 2A8, đây là biến thể mới nhất của dòng xe tăng Leopard 2 nổi tiếng do Đức sản xuất.
Bộ trưởng Quốc phòng Lithuania Laurynas Kasciunas đề xuất cho máy bay NATO hoạt động tại các quốc gia vùng Baltic bắn hạ máy bay không người lái (UAV) của Nga nếu chúng bay vào không phận của họ.
Bộ trưởng Quốc phòng Litva Laurynas Kasciunas nêu rõ việc triển khai lắp đặt các chướng ngại vật nhằm tăng cường an ninh tại khu vực biên giới.
Ngày 19/8 (giờ địa phương), Litva đã chính thức khởi công xây dựng căn cứ quân sự dành cho quân đội Đức nằm gần khu vực Nga.
Căn cứ quân sự mới của Đức tại Lithuania nằm cách biên giới với Belarus chưa đầy 20 km, và có thể trở thành nơi đồn trú của một lữ đoàn Đức với quân số ít nhất 5.000 người.
Litva đã bắt đầu xây dựng một căn cứ quân sự có sức chứa tới 4.000 quân Đức nằm gần biên giới với Belarus, đồng minh thân cận nhất của Moskva.
Các đồng minh của Kiev vẫn đang đánh giá về chiến dịch tấn công của Ukraine vào lãnh thổ Nga, trong bối cảnh những nước này chưa chắc chắn về mục tiêu cuối cùng của hoạt động nhằm vẽ lại bản đồ cuộc xung đột kéo dài 2 năm rưỡi.
Phía Mỹ và Ukraine cho rằng Nga đã bắt đầu điều một bộ phận binh lính từ chiến trường Ukraine đến Kursk để đối phó với lực lượng đột kích. Tuy nhiên, có dấu hiệu cho thấy Moscow vẫn tỉnh táo tránh đòn phân tán lực lượng do Kiev thực hiện. Cho đến nay, Nga vẫn dè dặt trong việc điều bớt quân khỏi các điểm nóng ở miền Nam Ukraine.
Trong bối cảnh Nga không hề giảm cường độ tấn công ở miền đông Ukraine, Kiev có động thái 'đâm lao theo lao', tăng cường lực lượng tấn công vùng Kursk, cũng như để ngỏ khả năng duy trì sự hiện diện lâu dài ở các khu vực kiểm soát.
Trang Mil.in.ua dẫn lời các quan chức cấp cao của Lithuania nói rằng, chính quyền Nga đã chuyển một số đơn vị quân sự từ tỉnh Kaliningrad về nước để điều tới Kursk.
Trong thứ Ba, Ukraine cho biết, chiến dịch tấn công xuyên biên giới lớn nhất của lực lượng Kyiv đã chiếm quyền kiểm soát 74 khu định cư tại vùng Kursk của Nga và vẫn đang tiếp tục thắng lợi, đẩy chiến tuyến sâu từ 1 tới 3 km trong vòng 24 giờ.
Kiev cho biết, mục đích của hoạt động quân sự xuyên biên giới là bảo vệ Ukraine khỏi các cuộc tấn công tầm xa mà Nga phát động từ khu vực này.
Ukraine cho biết, trước các cuộc tấn công liên tiếp của Kyiv, Nga đã điều một số ít binh lính ở Zaporizhzhia và Kherson về bảo vệ tỉnh biên giới Kursk.
Ngày 13/8, Ukraine tuyên bố đạt được bước tiến lớn nhất kể từ chiến dịch đột kích vào Kursk khi chiếm được 74 khu định cư tại đây và lấn sâu thêm 1-3km trong 24 giờ qua.
Nhiều đơn vị truyền thông đưa tin Nga sử dụng tên lửa, chiến đấu cơ cùng máy bay không người lái (UAV) tiến hành phản kích, đồng thời điều quân từ một số nơi khác đến vùng Kursk nhằm đẩy lùi lực lượng Ukraine.
Khi cuộc xung đột bước vào ngày thứ 901, đây là những diễn biến chính, theo Aljazeera.
Sự gia tăng quân sự hóa ở vùng Baltic không chỉ phản ánh sự lo ngại từ Nga mà còn là một phần trong chiến lược phòng thủ của NATO.
Quân sự thế giới hôm nay (27-7-2024) có những nội dung sau: Ukraine sẽ nhận thêm xe tăng Leopard hiện đại hóa, Italy đầu tư cho lực lượng tàu rà phá thủy lôi ven bờ, nhiều nước châu Âu cùng mua tên lửa vác vai Piorun.
Ngoài không quân, các thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đang tích cực trợ giúp Ukraine trên phương diện xe bọc thép, pháo binh, rà phá bom mìn…
Đại diện của Bộ Ngoại giao Mỹ ở châu Âu hôm 25/4 đã đưa ra quan điểm sau khi chính phủ Ukraine ra quyết định ngừng cung cấp các dịch vụ lãnh sự cho nam giới Ukraine sống ở nước ngoài.
Bộ trưởng Quốc phòng Ba Lan và Litva tuyên bố có thể giúp đưa công dân Ukraine trong độ tuổi nhập ngũ hồi hương, trong bối cảnh Kiev tăng cường nỗ lực bổ sung quân số.
Chính quyền Lithuania gần đây đang xem xét việc gửi thêm radar cảnh giới cho quân đội Ukraine.
Khoản đầu tư này được đưa ra sau quyết định của Chính phủ Đức nhằm tăng quân số thường trực tại Litva lên khoảng 5.000 người trong vòng 3 năm.
Tất cả dân thường ở Lithuania có thể tham gia các đơn vị dự bị, Bộ trưởng Quốc phòng nước này tuyên bố.
Theo tuyên bố của Bộ Quốc phòng, tất cả thường dân Lithuania - thành viên NATO giáo với Nga - có thể tham gia các đơn vị quân dự bị.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 11/4.
Ngày 9-4, DW (Đức) cho biết, hơn 20 binh sĩ khởi hành từ Berlin đã bay đến Vilnius (Lithuania) để thiết lập căn cứ quân sự thường trực đầu tiên của quân đội Đức tại lãnh thổ nước khác kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Bộ Quốc phòng Đức thông báo điều gần 5.000 quân hiện diện tại Litva - thành viên của liên minh quân sự NATO.
Những người lính Đức đầu tiên đã đến Thủ đô Vilnius của Litva để triển khai kế hoạch đóng quân lâu dài tại căn cứ quân sự của Đức tại quốc gia này.
Sáng 8/4, hơn 20 binh sĩ khởi hành từ Berlin đã bay đến Vilnius (Litva) để thiết lập căn cứ quân sự thường trực đầu tiên của quân đội Đức tại lãnh thổ nước khác kể từ Chiến tranh Thế giới thứ II.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết, chính quyền nước này đang làm mọi thứ để tăng cường bảo vệ tỉnh Kharkiv trước quân Nga.
Bộ Quốc phòng Hà Lan mới đây thông báo, Hà Lan sẽ triển khai 1 đơn vị phòng không Patriot tới Lithuania, quốc gia đồng minh trong Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), như một phần của cuộc tập trận phòng không chung mùa hè.