Chất tạo ngọt trong nước ngọt ăn kiêng có nguy cơ gây ung thư

Aspartame, chất tạo ngọt phổ biến trong thức uống các hãng nổi tiếng như Coca-Cola, Sprite, Fanta, đang bị nghi ngờ có khả năng gây ung thư.

Xét nghiệm máu có thể phát hiện hơn 50 loại ung thư

Các nhà khoa học cho biết một xét nghiệm máu có thể phát hiện hơn 50 loại ung thư. Điều này làm tăng tốc độ chẩn đoán và giúp cứu sống hàng nghìn người nếu được phát triển thành công.

Thế giới chưa sẵn sàng cho một biến thể Covid-19 độc lực cao

Theo báo cáo hàng tháng của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tình hình dịch Covid-19 đang nóng lên tại khu vực Đông Nam Á. Chỉ trong vòng gần một tháng, khu vực này ghi nhận số ca Covid-19 tăng cao, đặc biệt khi nhiều nước đã và đang đón các lễ hội lớn, nhu cầu dịch chuyển, du lịch tăng cao.

Số ca Covid-19 mới tăng mạnh tại Ấn Độ và Đông Nam Á

WHO cho biết số ca nhiễm nCoV tăng 480% ở Ấn Độ và Đông Nam Á trong một tháng qua, kéo theo số người nhập viện tăng.

Làn sóng COVID-19 mới phủ bóng châu Á

Một số quốc gia châu Á đang ghi nhận sự gia tăng các ca nhiễm COVID-19 mới, tuy có gây áp lực lên các hệ thống chăm sóc sức khỏe nhưng không quá lớn.

Những điều cần biết về biến thể phụ của chủng Omicron dễ lây lan nhất hiện nay

Sau khi đối phó với các biến thể Alpha, Beta, Gamma và Delta của virus SARS-CoV-2, người dân trên khắp thế giới đã trải qua cơn ác mộng Omicron trong nhiều tháng, với những biến thể phụ mới có khả năng né miễn dịch cao hơn.

Châu Âu trước làn sóng Covid-19 mới

Một làn sóng Covid-19 mới dường như đang bùng phát ở châu Âu khi thời tiết mát mẻ hơn. Các chuyên gia y tế công cộng cảnh báo rằng, sự mệt mỏi và nhầm lẫn đối với các loại vaccine hiện nay có thể sẽ hạn chế việc tiếp nhận liều tăng cường.

Số ca nhập viện vì COVID-19 ở châu Âu tăng trở lại do biến thể phụ của Omicron

Hai biến thể phụ của Omicron là BA.4 và BA.5 khiến số ca nhiễm mới tăng tại Bồ Đào Nha, Anh, Pháp và Đức.

Những ca bệnh Covid-19 đặc biệt

Ca tái mắc Covid-19 sau 3 tuần và người nhiễm nCoV lâu nhất thế giới là hai trường hợp gây chú ý tại Đại hội Vi sinh lâm sàng và Bệnh truyền nhiễm châu Âu năm nay.

Chìa khóa mở cơ hội phục hồi

Nỗ lực sống chung an toàn với COVID-19 đã bước sang giai đoạn mới khi một loạt nước tuyên bố dỡ bỏ hoặc tiến tới dỡ bỏ hoàn toàn các biện pháp hạn chế trong tháng 3 và tháng 4/2022.

Thế giới đã ghi nhận trên 472,8 triệu ca mắc COVID-19

Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 21h30 ngày 22/3 (theo giờ Việt Nam), trên thế giới có tổng cộng 472.851.373 ca mắc COVID-19 và 6.107.123 ca tử vong. Số ca hồi phục là 409.143.604 ca.

'Omicron tàng hình' khiến dịch bùng lại ở châu Âu chỉ sau 1 tháng

Một làn sóng Covid-19 mới lại đang nổi lên ở khu vực Tây Âu do sự kết hợp cùng lúc của nhiều yếu tố thuận lợi cho lây nhiễm...

'Cơn bão tổng lực' thổi bùng làn sóng dịch COVID-19 tại Tây Âu

Làn sóng dịch COVID-19 một lần nữa lại bùng lên ở khu vực Tây Âu trong bối cảnh các chính phủ ở khu vực này dỡ bỏ các biện pháp hạn chế, khả năng miễn dịch bắt đầu suy giảm và dòng phụ BA.2 của biến thể Omicron có tốc độ lây lan nhanh.

Nhiều quốc gia lại trở thành 'tâm chấn' của Covid-19

Các ca mắc mới gia tăng ở châu Âu, Trung Quốc và nhiều nơi. Nguyên nhân được cho là chủng phụ Omicron BA.2 có tốc độ lây lan nhanh.

Sự nguy hiểm của biến chủng Covid-19 mới xuất hiện ở nhiều nước

Biến chủng kết hợp giữa Delta và Omicron được phát hiện ngày càng nhiều ở các quốc gia. Điều đặc biệt là tái tổ hợp virus ở mỗi khu vực lại khác nhau.

Biến thể tàng hình của Omicron lan thần tốc trên thế giới

Các ca Covid-19 đang gia tăng do sự phổ biến của biến thể BA.2 của chủng Omicron.

Thế giới Thế giới Biến thể phụ 'tàng hình' khiến số ca nhiễm tăng nhanh

Số ca nhiễm COVID-19 đang gia tăng ở châu Âu và điều này xảy ra được cho là do sự xuất hiện và lây lan nhanh của biến thể phụ 'tàng hình' của Omicron.

Số ca mắc COVID-19 tăng mạnh tại châu Âu

Trong tuần qua, gần một nửa các quốc gia châu Âu ghi nhận số ca mắc COVID-19 mới tăng vọt.

Biến thể Deltacron của Covid-19 là gì và nó được tìm thấy ở đâu?

Một biến thể Covid-19 mới khác đã được xác định, biến thể này chứa các yếu tố của cả Delta lẫn Omicron và được đặt tên là Deltacron.

Vì sao ở chung nhà, tiếp xúc với F0 nhưng không mắc COVID-19?

Một số trường hợp tiếp xúc gần, thậm chí là ở chung nhà với người mắc COVID-19 nhưng không hề bị lây nhiễm.

Giải mã hiện tượng một số người miễn nhiễm với Covid-19

Khi thế giới bước sang giai đoạn sống chung với đại dịch, giới chuyên gia vẫn tiếp tục tìm kiếm câu trả lời cho hiện tượng một số người không nhiễm virus dù tiếp xúc gần F0.

'Biến chủng Covid-19 tiếp theo sẽ chết chóc hơn'

GS. Mark Woolhouse, nhà dịch tễ học của Đại học Edinburgh (Anh) cảnh báo 'sẽ rất nguy hiểm nếu mọi người đồng ý cho rằng các biến chủng tương lai của Covid-19 ít nghiêm trọng hơn'.

Giới khoa học Anh cảnh báo biến thể mới nguy hiểm hơn Omicron

Các nhà khoa học hàng đầu nước Anh đã cảnh báo về sự xuất hiện của một biến thể mới, nguy hiểm hơn Omicron trong tương lai, giữa lúc nhiều nước đang dần nới lỏng các biện pháp phòng chống Covid-19.

Chuyên gia cảnh báo nguy cơ xuất hiện biến chủng nguy hiểm hơn Omicron

Giữa lúc các nước chạy đua nới lỏng biện pháp phòng dịch, các nhà khoa học Anh cảnh báo nguy cơ xuất hiện biến chủng mới của SARS-CoV-2 có thể nguy hiểm hơn Omicron.

Giải mã bí ẩn những người không bao giờ mắc COVID-19

Một số người không bao giờ mắc COVID-19, còn gọi là hiện tượng 'Never Covid', một bí ẩn mà giới khoa học vẫn đang tìm hiểu.

Khoa học lý giải nguyên nhân tại sao có người mắc COVID-19, có người không?

Một trong những bí ẩn lớn xuất hiện trong thời đại dịch COVID -19 và hiện vẫn đang được các chuyên gia về bệnh truyền nhiễm điều tra chính là lý do tại sao khi tiếp xúc với coronavirus như nhau, một số người bị mắc COVID-19 trong khi có một số lại không.

Sau bao lâu F0 không còn khả năng phát tán nCoV?

Đây là câu hỏi thường trực với nhiều F0 khi muốn gặp lại bạn bè, người thân. Họ thắc mắc nên tự cách ly trong bao lâu để đảm bảo không còn khả năng lây nhiễm cho người khác.

Tỷ lệ lây nhiễm Covid-19 sau 5, 7, 10 ngày cách ly

Nếu có xét nghiệm âm tính sau 5 ngày cách ly, khả năng lây nhiễm của người bệnh Covid-19 chỉ còn dưới 10%.

Trường Mỹ dùng chó để phát hiện người mắc Covid-19

Thay vì cho học sinh dùng kit test Covid-19, học khu Freetown-Lakeville (Massachusetts, Mỹ) sử dụng hai chó nghiệp vụ đánh hơi để phát hiện người nhiễm SARS-CoV-2.

WHO lý giải các nguyên nhân khiến biến thể Omicron lây lan mạnh

Theo cảnh báo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), người đã mắc Covid-19 và đã khỏi hoặc người đã tiêm chủng đầy đủ vẫn tái nhiễm…

Covid-19: Anh lập kỷ lục hơn 100.000 ca mắc mới một ngày; Mỹ đạt cột mốc quan trọng; Tranh cãi về mũi tiêm thứ 4

Báo Thế giới & Việt Nam cập nhật tình hình dịch Covid-19, tiêm chủng và thuốc điều trị tại một số quốc gia sáng 23/12.

Chuyên gia Israel khẳng định việc tiêm mũi thứ 4 vaccine ngừa COVID-19 là cần thiết

Giáo sư Nadav Davidovitch - người đứng đầu Trường Y tế Công cộng Đại học Ben Gurion và là thành viên Ủy ban chuyên gia về đại dịch của Israel, cho rằng việc tiêm mũi thứ 4 vaccine ngừa COVID-19 là cần thiết.

Điểm phân biệt cảm lạnh và nhiễm Omicron

Omicron thường khiến bệnh nhân mệt mỏi nhanh trong khi cảm lạnh phát triển trong vài ngày.

Omicron có thể đã lưu hành ở nhiều nước trước khi Nam Phi phát đi cảnh báo

Khi các ca nhiễm Omicron xuất hiện ở nhiều nơi trên khắp thế giới, các chuyên gia cho rằng có khả năng biến thể này, lần đầu tiên được phát hiện ở Nam Phi vào tuần trước, đã lưu hành được một thời gian.