Ngoại trưởng Pháp Jean-Yves Le Drian cho rằng cần khẩn cấp nối lại các cuộc đàm phán hạt nhân với Iran trên cơ sở những gì đã được thương lượng cho đến ngày 20/6, thời điểm các cuộc thảo luận bị gián đoạn.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tuyên bố Thủ tướng Australia Scott Morrison đã nói dối ông về việc hủy thỏa thuận mua tàu ngầm hồi tháng 9, nguyên nhân dẫn đến căng thẳng giữa hai nước đồng minh.
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị có cuộc gặp người đồng cấp Mỹ Antony Blinken ở Rome ngày 31/10, trong cuộc gặp trực diện đầu tiên kể từ hội nghị ở Alaska hồi tháng 3.
Tổng Thư ký NATO Jens Stoltenberg cho rằng, tranh cãi giữa Pháp và Mỹ liên quan thỏa thuận đối tác an ninh ba bên Mỹ-Anh-Australia, gọi tắt là AUKUS, không gây rạn nứt trong khối đồng minh quân sự này.
Thủ tướng Australia Scott Morrison hoan nghênh Đại sứ Pháp quay trở lại Canberra, và khẳng định quan hệ song phương quan trọng hơn hợp đồng tàu ngầm vừa bị đổ bể.
Đại sứ Pháp được điều trở lại Canberra với nhiệm vụ xác định lại mối quan hệ với Australia trong tương lai và bảo vệ lợi ích của Pháp liên quan đến việc Australia chấm dứt thỏa thuận tàu ngầm.
Ngày 5/10, Ngoại trưởng Mỹ Antonio Blinken đã thảo luận với người đồng cấp Pháp Jean-Yves Le Drian về các lĩnh vực hợp tác cũng như phối hợp chặt chẽ ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương và khu vực Sahel trong cuộc gặp tại Paris.
Quan hệ Pháp-Mỹ đang bị rạn nứt sau Mỹ, Australia và Anh nhất trí về thỏa thuận an ninh 3 bên (AUKUS) dẫn tới việc Australia hủy hợp đồng quốc phòng trị giá hàng chục tỷ USD với Pháp.
Ngày 6/10, Ngoại trưởng Pháp Jean-Yves Le Drian tuyên bố bất đồng của nước này với Anh liên quan vấn đề đánh bắt cá đang ngày càng trở nên nghiêm trọng và việc cải thiện quan hệ song phương hoàn toàn phụ thuộc vào hành động của London.
Pháp đã nêu các mục tiêu cụ thể nước này hướng tới để hàn gắn quan hệ với Mỹ, đang bị rạn nứt sau khi Mỹ, Australia và Anh nhất trí về thỏa thuận an ninh 3 bên (AUKUS) dẫn tới việc Australia hủy hợp đồng quốc phòng trị giá hàng chục tỷ USD với Pháp.
Pháp sẽ đưa đại sứ quay lại Úc để tái khởi động quan hệ song phương, Ngoại trưởng Pháp Jean-Yves Le Drian thông báo ngày 6/10. Quyết định này được đưa ra không lâu sau khi hai nước căng thẳng vì việc Canberra hủy thỏa thuận tàu ngầm với Paris.
Ngay sau chuyến thăm của Ngoại trưởng Mỹ Anthony Blinken thì Paris đã bất ngờ có thái độ mềm mỏng với Canberra khi tuyên bố sẽ cho Đại sứ quay lại Úc.
Ngày 6/10, Ngoại trưởng Pháp Jean-Yves Le Drian tuyên bố sẽ điều động Đại sứ trở lại Australia sau khi Đại sứ nước này được triệu hồi do bất đồng liên quan tới thỏa thuận cung cấp tàu ngầm.
Hôm thứ Ba (5/10), Tổng thống Emmanuel Macron đã hội đàm với Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken trong cuộc gặp đầu tiên với một quan chức Mỹ kể từ khi hợp đồng tàu ngầm với Australia bị hủy bỏ, khiến mối quan hệ rơi vào khủng hoảng.
Mối quan hệ thân thiết như 'người nhà' của Ngoại trưởng Mỹ với Pháp được kỳ vọng sẽ có giá trị trong nỗ lực xoa dịu căng thẳng ngoại giao liên quan đến thỏa thuận tàu ngầm của Mỹ với Australia.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken ngày 5/10 sẽ có cuộc gặp với người đồng cấp Pháp trong bối cảnh hai nước đang tìm cách xây dựng lai các mối quan hệ ngoại giao vốn bị rạn nứt trong thời gian qua.
Theo Ngoại trưởng Pháp Jean-Yves Le Drian, khủng hoảng trong quan hệ giữa nước này với Mỹ và Australia là hết sức nghiêm trọng.
Pháp đã mất hợp đồng đóng tàu ngầm phi hạt nhân trị giá 35 tỷ USD cho Australia sau một quyết định từ phía Mỹ.
Hôm 23/9, Ngoại trưởng Pháp Jean-Yves Le Drian nói với người đồng cấp Antony Blinken rằng sẽ cần 'thời gian và hành động' để khôi phục niềm tin vào các mối quan hệ với Mỹ sau rạn nứt vì liên minh AUKUS.
Sau cuộc gặp với người đồng cấp Pháp Jean-Yves Le Drian bên lề Khóa họp 76 Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) đang diễn ra tại New York, Mỹ, ngày 23/9, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken thừa nhận sẽ phải mất nhiều thời gian để có thể hàn gắn mối quan hệ với Pháp.
Ngoại trưởng Pháp Jean-Yves Le Drian ngày 23/9 nói với Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken rằng cần có 'thời gian và hành động' để Pháp khôi phục niềm tin vào Mỹ sau rạn nứt do AUKUS.
Tập đoàn đóng tàu Pháp Naval Group cho biết sẽ gửi thông báo chi tiết về khoản tiền bồi thường tới Úc sau khi Canberra đơn phương hủy thỏa thuận đóng tàu ngầm trị giá hàng chục tỉ USD với Paris.
Bất chấp cành ô liu từ chính quyền Tổng thống Joe Biden, Pháp vẫn chưa nguôi ngoai cơn giận liên quan đến chuyện Mỹ cung cấp tàu ngầm cho Úc, khiến họ mất thỏa thuận trị giá hàng chục tỉ USD.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã có cuộc gặp với người đồng cấp Pháp Jean-Yves Le Drian ở thành phố New York vào hôm 23/9.
Sau khi hợp tác với Mỹ và Anh trong thỏa thuận xây dựng hạm đội tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân, Australia có thể mất tới 3 năm để chính thức phá bỏ hoàn toàn hợp đồng tàu ngầm với Pháp.
France 24 ngày 23/9 dẫn lời Ngoại trưởng Pháp Jean-Yves Le Drian cho biết, việc Australia đơn phương hủy hợp đồng tàu ngầm với nước này cũng cần tuân thủ các bước được nêu trong khung thỏa thuận giữa hai bên.
Tờ La Croix ngày 21/9 đăng tải bài viết nhấn mạnh, sau cú shock AUKUS, Pháp cần phải 'đa dạng hóa' các liên minh. Song câu hỏi đặt ra là, liệu Paris có thể biến cuộc khủng hoảng này thành vấn đề của châu Âu hay không?
Tập đoàn đóng tàu ngầm Pháp Naval Group hôm 22/9 cho biết, họ sẽ gửi bản đề xuất bồi thường tới Australia trong vài tuần tới.
Mỹ đang phải vật lộn để hàn gắn quan hệ với Pháp cũng như giữ vững sự thống nhất với các đồng minh châu Âu khác sau hiệp ước AUKUS, nhưng vẫn cho rằng AUKUS là bước đi đúng đắn.
Một cuộc họp đa phương bên lề Đại hội đồng Liên hợp quốc quy tụ Mỹ và các nước châu Âu, bao gồm Pháp bị hủy bỏ do các vấn đề về lịch trình.
Một cuộc họp đa phương bên lề Đại hội đồng Liên Hợp Quốc tại New York quy tụ các quốc gia châu Âu bao gồm Pháp và Mỹ đã bị hủy bỏ do các vấn đề về lịch trình, các quan chức Hoa Kỳ cho biết hôm thứ Ba (21/9).
Các quan chức Mỹ hôm 21-9 cho biết cuộc họp đa phương bên lề Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc tại TP New York-Mỹ với sự tham dự của các nước châu Âu và Mỹ đã bị hủy bỏ do vấn đề về lịch trình.
Sau khi Australia hủy hợp đồng mua tàu ngầm, các tầng lớp chính trị Pháp, từ cánh tả đến cánh hữu đều chưa nguôi giận dữ. Tất cả đều cho rằng Pháp cần có hành động đáp trả mạnh mẽ và ủng hộ Pháp rời khỏi Khối quân sự hiệp ước Bắc Đại Tây dương (NATO).
Khi Tổng thống Mỹ Joe Biden đứng trên bục phát biểu trước nền đá hoa cương màu xanh đậm đặc trưng trong hội trường Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (LHQ) ngày 21/9, ông nhìn xuống những khán giả đang đầy hoài nghi rằng liệu ông có khác người tiền nhiệm Donald Trump.
Các lãnh đạo EU ủng hộ thái độ tức giận của Pháp liên quan việc Úc hủy thỏa thuận mua tàu ngầm của Pháp để mua tàu ngầm hạt nhân từ Mỹ.
Tổng thống Joe Biden trong tuần này có nhiều hoạt động liên quan đến Liên hợp quốc (LHQ). Ông hướng tới cộng tác toàn cầu lớn hơn ở thời điểm ngày càng có nhiều đồng minh nghi ngờ về mức độ thay đổi chính sách đối ngoại của Mỹ kể từ khi ông Donald Trump rời Nhà Trắng.
ng Joe Biden sẽ có bài phát biểu đầu tiên trước Liên Hợp Quốc với tư cách là Tổng thống Hoa Kỳ vào thứ Ba (21/9), tìm cách 'khép lại 20 năm chiến tranh' và bắt đầu kỷ nguyên ngoại giao chuyên sâu.
Sau khi Thỏa thuận đối tác an ninh mới được ký kết giữa Mỹ, Australia và Anh (gọi tắt AUKUS), Pháp liên tiếp có những phản ảnh ứng mạnh mẽ và EU cũng không đứng ngoài cuộc.
Ngày 20/9, Ngoại trưởng Pháp Jean-Yves Le Drian, đang có mặt tại New York để tham gia các cuộc họp của Liên hợp quốc (LHQ), kêu gọi châu Âu 'suy nghĩ kĩ' về các liên minh sau khi Paris mất một hợp đồng bán tàu ngầm cho Australia trị giá hàng chục tỷ USD.
Ngoại trưởng Le Drian cho biết Pháp sẽ đề nghị các cuộc bầu cử tại Libya phải được diễn ra theo đúng lịch trình và các lực lượng nước ngoài cũng như lính đánh thuê phải rút khỏi quốc gia Bắc Phi này.
Ngày 20/9, Thủ tướng Anh Boris Johnson khẳng định mối quan hệ giữa London và Paris 'rất bền vững'. Tuyên bố trên được đưa ra trong bối cảnh xuất hiện bất đồng trong mối quan hệ giữa hai nước liên quan đến quan hệ đối tác mới giữa Mỹ, Anh và Australia (AUKUS) về tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân.
Ngoại trưởng Pháp Jean-Yves Le Drian cho biết nước này sẽ suy nghĩ lại về khái niệm liên minh và quan hệ đối tác sau khi Mỹ đàm phán thỏa thuận tàu ngầm hạt nhân với Anh và Úc mà không nói gì với Paris.