Tạo điều kiện để trẻ em dưới 6 tuổi phát triển toàn diện

Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội phối hợp với Quỹ Nhi đồng Liên Hợp quốc (UNICEF) tại Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Phát triển toàn diện trẻ em dưới 6 tuổi' ngày 18/8.

Phát triển toàn diện trẻ em dưới 6 tuổi

Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội phối hợp với Quỹ Nhi đồng Liên Hợp quốc (UNICEF) tại Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Phát triển toàn diện trẻ em dưới 6 tuổi' ngày 18/8.

Ưu tiên nguồn lực cho sự phát triển toàn diện của trẻ em dưới 6 tuổi

Hiện nay, đối với trẻ em, Việt Nam đang phải đối mặt với ba gánh nặng về dinh dưỡng, đó là suy dinh dưỡng, béo phì và thiếu vi chất dinh dưỡng. Điều đáng lo ngại, sự chênh lệch lớn về tỷ lệ suy dinh dưỡng, trẻ em được giáo dục sớm giữa các khu vực, các nhóm dân tộc chính là khó khăn lớn nhất trong việc bảo đảm sự phát triển toàn diện cho tất cả trẻ em dưới 6 tuổi.

Bảo đảm điều kiện tốt nhất cho trẻ dưới 6 tuổi phát triển toàn diện

Việt Nam là quốc gia tiên phong trong khu vực có những hoạt động phát triển toàn diện trẻ em. Tuy nhiên, việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển toàn diện trẻ em còn nhiều khó khăn, thách thức.

Chuyên gia góp ý phát triển toàn diện trẻ em dưới 6 tuổi

Sáng 18/8, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội phối hợp UNICEF tổ chức Hội thảo về phát triển toàn diện trẻ em dưới 6 tuổi.

Việt Nam cần ưu tiên nguồn lực cho sự phát triển đầy đủ của trẻ

Sự chênh lệch lớn về tỷ lệ suy dinh dưỡng, trẻ em được giáo dục sớm giữa các khu vực, các nhóm dân tộc... chính là khó khăn lớn nhất trong việc đảm bảo sự phát triển toàn diện cho tất cả trẻ thơ.

Tạo điều kiện để trẻ em phát triển toàn diện về đức - trí - thể - mỹ

Sáng 18/8, tại Hà Nội, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội phối hợp với Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tại Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Phát triển toàn diện trẻ em dưới 6 tuổi'.

ỦY BAN VĂN HÓA, GIÁO DỤC TỔ CHỨC HỘI THẢO VỀ PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN TRẺ EM DƯỚI 6 TUỔI

Sáng 18/8, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục phối hợp cùng Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNICEF) tổ chức Hội thảo về phát triển toàn diện trẻ em dưới 6 tuổi. Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Tạ Văn Hạ cùng Phó Trưởng đại diện UNICEF Lesley Miller đồng chủ trì Hội thảo.

XÂY DỰNG HỆ THỐNG THIẾT CHẾ VĂN HÓA, ĐẢM BẢO MÔI TRƯỜNG LÀNH MẠNH, AN TOÀN CHO TRẺ EM PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN

Sáng 18/8, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục phối hợp cùng Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNICEF) tổ chức Hội thảo về phát triển toàn diện trẻ em dưới 6 tuổi. Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Tạ Văn Hạ cùng Phó Trưởng đại diện UNICEF Lesley Miller đồng chủ trì Hội thảo.

Cô đỡ thôn bản là cánh tay nối dài của ngành y tế giúp chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em tại các vùng ĐBDTTS

Đội ngũ cô đỡ thôn bản nhiều năm qua đã đóng góp không nhỏ trong công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em tại các vùng đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt trong việc giảm tử vong mẹ và tử vong trẻ sơ sinh.

Tất cả vì mầm xanh tương lai của đất nước

Đảng, Nhà nước luôn dành sự quan tâm, ưu tiên cho công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em - những mầm xanh tương lai của đất nước; nhấn mạnh vai trò, trách nhiệm của gia đình, xã hội, nhà trường và các bộ, ngành trong việc chăm lo cho trẻ em.

Tạo lập 'thế giới số' an toàn, lành mạnh cho trẻ em

Sự phát triển của công nghệ thông tin, internet đã mang lại nhiều lợi ích cho trẻ em nhưng đồng thời cũng tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ và rủi ro cho các em. Một báo cáo nghiên cứu của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) cho thấy, cứ năm trẻ em và thanh, thiếu niên, thì có một người bị bắt nạt trên mạng. Đáng lo ngại, 3/4 trong số đó không biết tìm kiếm sự giúp đỡ ở đâu...

Phụ huynh cảnh giác xu hướng mới bóc lột và xâm hại trẻ em trên mạng

Kinhtedothi – Tại Hội thảo 'Trẻ em trong thế giới số - giải quyết rủi ro và thúc đẩy cơ hội', chuyên gia Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) đã thông tin về những xu hướng mới nổi có nguy cơ làm tăng thêm số lượng và mức độ phức tạp của các vụ việc xâm hại trẻ em.

Cứ 5 trẻ em, thanh thiếu niên Việt Nam thì có 1 người bị bắt nạt trên mạng

Theo báo cáo nghiên cứu của UNICEF, cứ 5 trẻ em và thanh thiếu niên, thì có 1 người bị bắt nạt trên mạng. Đáng lo ngại, 3/4 trong số đó không biết tìm kiếm sự giúp đỡ ở đâu.

Bộ Y tế bổ sung một số vắc-xin mới vào chương trình tiêm chủng mở rộng

Bộ Y tế bổ sung thêm đối tượng, lịch tiêm chủng và một số vắc-xin mới vào chương trình tiêm chủng mở rộng để phòng, chống các bệnh truyền nhiễm tại Việt Nam.

Mối lo khi có nhiều trẻ em '0 liều vắc xin'

'Tuần lễ Tiêm chủng thế giới' được tổ chức hằng năm vào tuần cuối cùng của tháng 4, nhằm mục đích thúc đẩy việc sử dụng vắc xin để bảo vệ con người trước nguy cơ bệnh tật. Đáng lo ngại, Việt Nam nằm trong số 20 quốc gia có số trẻ em '0 liều vắc xin' nhiều nhất thế giới.

Mối lo khi có nhiều trẻ em '0 liều vắc xin'

'Tuần lễ Tiêm chủng thế giới' được tổ chức hằng năm vào tuần cuối cùng của tháng 4, nhằm mục đích thúc đẩy việc sử dụng vắc xin để bảo vệ con người trước nguy cơ bệnh tật. Đáng lo ngại, Việt Nam nằm trong số 20 quốc gia có số trẻ em '0 liều vắc xin' nhiều nhất thế giới.

Lá chắn phòng vệ tin cậy

Tiêm chủng được coi là một trong những câu chuyện thành công nổi bật nhất của nhân loại, giúp cứu sống hàng triệu người trên thế giới.

Đừng lơ là tiêm vaccine

Lợi ích của việc tiêm chủng vaccine đang ngày càng mở rộng đến thanh thiếu niên và người lớn, bảo vệ con người chống lại những bệnh nguy hiểm như cúm, viêm màng não và các loại ung thư, thường xuất hiện ở tuổi trưởng thành.

Tiêm chủng cứu sống hàng triệu người mỗi năm

Hơn ba năm qua, khi cả thế giới đối mặt với đại dịch toàn cầu Covid-19, chúng ta càng nhận thấy được tầm quan trọng của vắc xin.

Gỡ khó cho mạng lưới cô đỡ thôn, bản

Phụ nữ vùng dân tộc thiểu số (DTTS) vốn dĩ đã gặp những rào cản khác nhau trong việc tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em thì thời gian qua càng khó khăn hơn khi mạng lưới cô đỡ thôn, bản (CĐTB) - 'cánh tay nối dài' của hệ thống y tế tại cơ sở đang gặp trở ngại do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan. Trong bối cảnh đó, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 với Dự án 7, có nội dung hỗ trợ đội ngũ này được coi là cơ hội để động viên CĐTB tiếp tục cống hiến cho sự nghiệp bảo vệ sức khỏe của người dân ở vùng khó.

Tỷ lệ tiêm vắc-xin của trẻ em giảm mạnh trong đại dịch Covid-19

Theo UNICEF, số liệu cho thấy, tỷ lệ trẻ em không được tiêm chủng ở thành thị cao hơn khoảng 1,5 lần so với trẻ em sống ở nông thôn (6,3% - 4,2%).

Covid-19 thêm 2.461 ca mắc mới, UNICEF cảnh báo nhiều trẻ em không được tiêm vaccine

Chiều 20-4, Bộ Y tế cho biết, trong ngày, dịch Covid-19 tiếp tục tăng cao với 2.461 ca mắc mới được ghi nhận nhưng không có trường hợp nào tử vong. Về điều trị, cả nước có 245 người khỏi bệnh và 109 bệnh nhân Covid-19 nặng phải thở oxy và thở máy.

Việt Nam nằm trong 20 quốc gia có số trẻ em '0 liều vaccine' nhiều nhất thế giới

Ngày 20-4, Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) đã đưa thông tin cảnh báo, tổng cộng 67 triệu trẻ em trên thế giới, trong đó có gần 250.000 trẻ em ở Việt Nam không được tiêm vaccine đầy đủ.

Tỷ lệ trẻ em Việt Nam không tiêm vắc xin ở thành phố cao hơn 1,5 lần nông thôn

Theo báo cáo mới của UNICEF, có gần 250.000 trẻ ở Việt Nam không được tiêm vắc xin đầy đủ.

Việt Nam nằm trong số 20 quốc gia có số trẻ em '0 liều vaccine' nhiều nhất thế giới

Báo cáo mới nhất về tiêm chủng, Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) công bố ngày 20/4 đã cảnh báo rằng có tổng cộng 67 triệu trẻ em, trong đó có gần 250.000 trẻ em ở Việt Nam không được tiêm vaccine đầy đủ và tỷ lệ bao phủ tiêm chủng sụt giảm tại 112 quốc gia trong 3 năm, từ năm 2019 tới năm 2021.

Gần 67 triệu trẻ em bỏ lỡ ít nhất một liều vaccine trong hơn ba năm dịch COVID-19

Trong báo cáo mới nhất của UNICEF gửi báo chí ngày 20/4 cho thấy 67 triệu trẻ em trên toàn cầu, trong đó có gần 250.000 trẻ em Việt Nam bỏ lỡ một hoặc nhiều liều vaccine trong hơn ba năm dịch COVID-19.

Tỷ lệ tiêm chủng cho trẻ em Việt Nam giảm mạnh trong đại dịch

Báo cáo mới nhất của UNICEF cho thấy 67 triệu trẻ em trên toàn cầu, trong đó có gần 250.000 trẻ em Việt Nam, không được tiêm vaccine đầy đủ trong hơn 3 năm đại dịch Covid-19.

Tỷ lệ tiêm chủng cho trẻ em Việt Nam giảm mạnh trong đại dịch Covid-19

67 triệu trẻ em trên toàn cầu, trong đó có gần 250 nghìn trẻ em Việt Nam bị bỏ lỡ 1 hoặc nhiều liều vaccine trong hơn 3 năm dịch Covid-19. Việt Nam nằm trong số 20 quốc gia có số trẻ em '0 liều vaccine' nhiều nhất thế giới.

Chánh án TANDTC chủ trì Hội nghị sơ kết hoạt động của Tòa Gia đình và người chưa thành niên

Ngày 18/4, tại Khánh Hòa, TANDTC phối hợp với Liên minh châu Âu và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tại Việt Nam tổ chức Hội nghị sơ kết hoạt động của Tòa Gia đình và người chưa thành niên (Tòa GĐ&NCTN).

UNICEF Việt Nam: 'Hội BVQTEVN đã có nhiều hoạt động chất lượng thúc đẩy quyền trẻ em ở Việt Nam'

'UNICEF đã và sẽ tiếp tục hợp tác, hỗ trợ nâng cao năng lực của Hội BVQTEVN nhằm thúc đẩy vai trò giám sát và thực hiện quyền trẻ em, đặc biệt là quyền được bảo vệ khỏi các hình thức bạo lực, xâm hại, bóc lột trẻ em,...', bà Lê Hồng Loan - Trưởng chương trình Bảo vệ trẻ em của Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc tại Việt Nam chia sẻ.

Lạm dụng đồ uống có đường: Thói quen nguy hiểm

Theo Bộ Y tế, nhiều nghiên cứu khoa học cho thấy mối liên quan giữa tiêu thụ đồ uống có đường với bệnh không lây nhiễm, gây ra tổn thất kinh tế và gánh nặng bệnh tật.

Tiêu thụ đồ uống có đường tăng nhanh làm gia tăng thừa cân, béo phì ở Việt Nam

Tổ chức Y tế Thế giới khuyến nghị, mỗi ngày chúng ta chỉ tiêu thụ 25g đường, tối đa là 50g/ngày. Tuy nhiên, chỉ một lon nước ngọt 300 hoặc 330ml đã cung cấp đến 30-40g đường. Mức tiêu thụ đồ uống có đường tăng nhanh được coi là yếu tố quan trọng góp phần làm gia tăng tình trạng thừa cân, béo phì ở Việt Nam.

Tuyển dụng thời 4.0: Giới trẻ cần trang bị kỹ năng hay bằng cấp?

Theo thời gian, người lao động sẽ làm việc với máy móc thông minh nhiều hơn. Do đó kỹ năng chuyển đổi số, sẵn sàng chuyển giao, thích ứng đang được các nhà tuyển dụng đặt lên hàng đầu.

Chuyện cô đỡ thôn bản và phụ cấp 447 nghìn đồng

Những con đường đất tới nhà sản phụ khúc khuỷu, gập ghềnh, phải đi bộ cả tiếng không thể ngăn được đôi chân của hàng nghìn cô đỡ thôn bản.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn tiếp Điều phối viên Thường trú LHQ tại Việt Nam

Sáng 16/3, tại Bộ GD&ĐT, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn đã có buổi tiếp bà Pauline Tamesis, Điều phối viên Thường trú Liên Hợp Quốc tại Việt Nam.

Để thôn bản không vắng bóng những cô đỡ

Tính đến nay, cả nước có 1.528 cô đỡ thôn bản có chuyên môn nhưng đã ngừng hoạt động, gây ra sự lãng phí lớn về nguồn nhân lực được đào tạo chuyên nghiệp tại các tỉnh miền núi phía bắc, vùng sâu, vùng xa.

Cần chính sách đãi ngộ tốt hơn cho cô đỡ thôn bản

Cả nước hiện chỉ còn 50% (1.549/3.000) cô đỡ thôn bản được đào tạo còn hoạt động tại 28 tỉnh miền núi. Chính sách đãi ngộ chưa bảo đảm cho cuộc sống, phải làm việc kiêm nhiệm, có địa phương không còn kinh phí hỗ trợ... khiến cho số người được đào tạo bài bản không còn mặn mà với công việc làm cô đỡ thôn bản.

Vận động chính sách hỗ trợ đội ngũ cô đỡ thôn bản ở các vùng khó khăn

Với sự quan tâm, đầu tư của Nhà nước, sự hỗ trợ của các tổ chức trong nước và quốc tế, đến nay toàn quốc đã có 3.077 cô đỡ thôn bản được đào tạo.

Cô đỡ thôn bản: Vai trò quan trọng để giảm tỷ lệ tử vong mẹ và bé, nhưng chưa được quan tâm đúng mức

Hàng trăm nghìn bà mẹ, trẻ em đã được các cô đỡ thôn bản chăm sóc, cứu chữa và chưa có tai biến nào. Đặc biệt, họ đã góp phần quan trọng để giảm tỉ lệ tử vong mẹ và trẻ em ở miền núi, vùng cao, vùng sâu.

Vì sao hơn 1.500 cô đỡ thôn bản ngừng hoạt động?

Ngày 10/3, Bộ Y tế phối hợp với Ủy ban dân tộc, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc tổ chức hội nghị nhằm vận động chính sách hỗ trợ đội ngũ cô đỡ thôn bản.

Tỷ lệ tử vong mẹ và trẻ nhỏ ở miền núi cao gấp 3-4 lần khu vực đồng bằng

Đó là thông tin được đưa ra tại Hội nghị vận động chính sách hỗ trợ đội ngũ cô đỡ thôn, bản diễn ra ngày 10-3 tại Hà Nội do Bộ Y tế phối hợp với Ủy ban dân tộc và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tổ chức.

Hơn 1.500 cô đỡ thôn, bản được đào tạo nhưng phải ngừng hoạt động do không có kinh phí

Đây là số liệu được đưa ra tại Hội nghị vận động chính sách hỗ trợ đội ngũ cô đỡ thôn, bản do Bộ Y tế phối hợp với Ủy ban Dân tộc và Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) tổ chức sáng nay (10/3) tại Hà Nội.

Phát huy vai trò của cô đỡ thôn, bản

Ngày 10/3, tại Hà Nội, Bộ Y tế phối hợp với Ủy ban dân tộc và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tổ chức hội nghị vận động chính sách hỗ trợ đội ngũ cô đỡ thôn, bản.

Hơn 1.500 cô đỡ thôn bản được đào tạo nhưng đã ngừng hoạt động

Dù đã có nhiều quyết sách quan trọng để duy trì, củng cố và phát triển đội ngũ cô đỡ thôn bản, tuy nhiên hoạt động của các cô đỡ tại nhiều địa phương còn khó khăn.