3 bài học lớn Trần Hưng Đạo để lại cho hậu thế

Không chỉ là nhà quân sự kiệt xuất, tài năng, đức độ của Hưng Đạo Vương còn để lại cho hậu thế những bài học quý giá, bền vững muôn đời.

Tuyên Quang thời phong kiến (từ thế kỷ X - XV): Đấu tranh xã hội và chống giặc ngoại xâm

Thời Lý - Trần - Hồ, chính sách đối với vùng dân tộc thiểu số là khá mềm mỏng, nhất là việc thông qua chính sách ràng buộc hôn nhân đã lôi kéo được nhiều tù trưởng gắn bó với đất nước, với triều đình.

Võ tướng nào mù quáng phò tá Lê Chiêu Thống, chết tủi tại Trung Quốc?

Đến tháng 7 năm đó, Đinh Nhạ Hành mắc bệnh nặng rồi mất, hưởng dương 52 tuổi, lưu lạc ở Trung Quốc 14 năm. Về sau, con ông rước linh cữu ông cùng theo hài cốt của vua Lê Chiêu Thống về chôn cất tại quê nhà.

Cốt ở yên dân

'Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân', tư tưởng dựa vào dân, lấy dân làm gốc của Nguyễn Trãi cũng chính là tư tưởng xuyên suốt quá trình dựng nước, giữ nước của dân tộc ta. Khác với xưa 'quân điếu phạt trước lo trừ bạo' thì nay, trong điều kiện đất nước thái bình, để yên dân phải chăm lo xây dựng, phát triển kinh tế, xã hội, giữ vững an ninh, quốc phòng, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần gắn với việc củng cố lòng tin của nhân dân với Đảng, Nhà nước, chế độ XHCN.

Sử thi Việt Nam (Kỳ 9)

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.

Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 12)

Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Thủy hải chiến Việt Nam (Truyện lịch sử) (Kỳ 29)

Trân trọng giới thiệu Truyện lịch sử 'Thủy hải chiến Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Lý Thường Kiệt ứng dụng binh pháp như thế nào khi tập kích sang Trung Quốc?

Dùng chính binh pháp của Trung Hoa để cầm quân tập kích bất ngờ nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã làm nên chiến công thơm danh muôn thuở…

Bước phát triển của Chi hội nhà văn Việt Nam tại An Giang

Là tỉnh đầu tiên ở ĐBSCL phát triển Chi hội nhà văn Việt Nam, An Giang đang từng bước khẳng định vừa là 'chiếc nôi' ra đời nhiều nhà văn, nhà thơ vang danh cả nước trong giai đoạn sau giải phóng, vừa là bồi dưỡng, hun đúc nhiều cây bút trẻ năng động, sáng tạo, góp phần phong phú cho văn đàn Việt Nam hiện đại.

Chuyện về 'người khổng lồ' Cao Nhà Bàn

Vùng Thất Sơn huyền bí một thời là cứ điểm, nơi dừng chân lý tưởng của nhiều nhà ái quốc làm cách mạng, bậc chân tu, người thất chí, thậm chí kẻ côn đồ muốn làm 'anh hùng Lương Sơn Bạc'.Trong dòng chảy lịch sử đó, xuất hiện cụ Lê Văn Thùy (sau trở thành 'người khổng lồ' Cao Nhà Bàn). Nhưng về nguồn gốc gia tộc, gia đình cụ, thậm chí ngày tháng năm sinh, tên cha mẹ đặt cho cụ thì cả trăm năm còn chưa rõ.

Quốc bảo Xứ Tuyên

Giữa khung cảnh núi non hài hòa, tươi sáng của thôn Bảo Ninh, xã Yên Nguyên (Chiêm Hóa), có một ngôi chùa cổ từ thời Lý khiêm nhường dưới những tán cây xanh: Chùa Bảo Ninh Sùng Phúc. Tại đây có tấm bia đá đã được công nhận là Bảo vật quốc gia từ năm 2013.

Dùng máy bắn đá và thang mây, Lý Thường Kiệt hạ quân Tống thế nào?

Lý Thường Kiệt biết quân Tống sức đã khốn, đang đêm vượt sông Như Nguyệt tập kích, đại phá khiến quân Tống mười phần chết đến năm, sáu. Quách Quỳ phải nghị hòa, kéo quân về.

Danh tướng Lý Thường Kiệt và cách đánh từ dưới đất chui lên

Lý Thường Kiệt dùng cách đánh cường công, kết hợp nhiều chiến thuật như sai quân đào hầm từ dưới đất đánh lên, dùng hỏa tiễn đốt phá trại giặc... đánh tan quân Tống.