Tương lai 'viên ngọc quý' của nước Đức

Để có sức mạnh cạnh tranh toàn cầu, ngành công nghiệp Đức cần đầu tư 1.430 tỷ euro trong thời gian từ nay đến năm 2030.

Chiến hạm Đức đi qua eo biển Đài Loan

Hai tàu hải quân Đức vừa thực hiện hành trình đi qua eo biển Đài Loan, một hoạt động hiếm thấy và chắc chắn sẽ khiến Bắc Kinh phản ứng gay gắt.

Volkswagen có khả năng đóng cửa một số nhà máy

Hãng chế tạo ô tô Đức Volkswagen ngày 8/9 thông báo không thể loại trừ khả năng hãng sẽ phải đóng cửa một số nhà máy như một phần trong nỗ lực cắt giảm chi phí.

Các công ty EU phản đối kế hoạch của Ủy ban châu Âu nhằm sàng lọc đầu tư tư nhân vào Trung Quốc

Các doanh nghiệp và Chính phủ trong Liên minh châu Âu (EU) đang phản đối kế hoạch của Bỉ nhằm sàng lọc các khoản đầu tư của các công ty tư nhân vào Trung Quốc, gây nghi ngờ về tính khả thi của chính sách này.

Nghịch lý khát nhân lực ngành bán dẫn, cơ hội nào cho Việt Nam?

Bất chấp nhu cầu được cho là khổng lồ về bán dẫn, ngành công nghiệp này lại đang vật lộn trong cơn khủng hoảng nghiêm trọng về vấn đề nhân lực.

Doanh nghiệp Việt cần lưu ý gì về dự luật chuỗi cung ứng của EU?

Dự luật mới về chuỗi cung ứng EU liên quan tới nhiều điều kiện 'xanh' và 'nhân văn' hơn, có thể sẽ khiến các tập đoàn lớn và các đối tác xuất khẩu của EU phải đau đầu.

Đức có phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt đất hiếm?

Nền kinh tế lớn nhất châu Âu đang ngày càng phụ thuộc vào việc nhập khẩu các nguyên liệu thô quan trọng để thúc đẩy quá trình 'chuyển đổi xanh'.

Đức cần đất hiếm của Trung Quốc hơn cả khí đốt Nga

Đức - nền kinh tế lớn nhất châu Âu - đang ngày càng phụ thuộc vào việc nhập khẩu các nguyên liệu thô quan trọng để thúc đẩy quá trình chuyển đổi xanh. Nhưng nhiều loại đất hiếm cần thiết lại nằm trong tay các 'đối thủ', trong đó có Trung Quốc và Nga.

Đức tìm kiếm chiến lược chống suy thoái kinh tế

Theo báo cáo kinh tế hàng năm của Chính phủ Đức, lạm phát đã giảm xuống mức trung bình 5,9% trong năm ngoái và dự báo sẽ tiếp tục giảm xuống 2,8%.

Đức chịu thiệt hại 'không thể khắc phục' khi không có khí đốt của Nga

Tổng thống Vladimir Putin cho biết, quyết định của chính phủ Đức chuyển từ khí đốt Nga sang các nguồn năng lượng đắt tiền hơn đang có tác động tiêu cực đến nền kinh tế nước này. Ông nói thêm rằng các nhà lãnh đạo phương Tây rõ ràng đã hy vọng rằng Moscow sẽ nhanh chóng rút lui nếu bị thị trường châu Âu xa lánh, nhưng họ đã tính toán sai lầm.

Đức 'bơm' hơn chục tỷ cho dự án điện mới; 'Triều đại siêu cường' công nghiệp Berlin lung lay vì khí đốt Nga?

Bộ Kinh tế Đức công bố sẽ chi 16 tỷ Euro để xây dựng 4 nhà máy điện chạy bằng khí đốt nhằm bảo đảm cung cấp đủ điện sau khi loại bỏ các lò phản ứng hạt nhân. Đây là một phần trong kế hoạch cải tổ lớn mạng lưới năng lượng của đất nước.

Công nghiệp Đức 'lãnh đòn' do thiếu khí đốt Nga

Việc nguồn cung khí đốt giá rẻ từ Nga giảm mạnh đang đẩy nhanh quá trình phi công nghiệp hóa tại Đức - nền kinh tế lớn nhất EU.

Đường sắt Đức tạm dừng do cuộc đình công dài nhất từ trước đến nay

Cuộc đình công dự kiến kéo dài 6 ngày bắt đầu từ 24/1 của Liên minh lái tầu Đức có thể ảnh hưởng đến hàng nghìn hành khách và khiến nền kinh tế thiệt hại tới 1 tỷ euro.

Cần thêm động lực cho kinh tế toàn cầu

Kinh tế toàn cầu đã có nhiều thăng trầm, đặc biệt trong 6 tháng cuối năm 2023.

Mất lợi thế từ khí đốt giá rẻ Nga, xương sống nền kinh tế Đức nguy cơ 'sập nguồn', đây là kế sách giải cứu của Berlin

Các công ty công nghiệp Đức đã biến lợi thế nguồn khí đốt giá rẻ từ Nga thành yếu tố cạnh tranh trên thị trường thế giới. Cường quốc châu Âu được mệnh danh là nhà vô địch xuất khẩu toàn cầu trong nhiều năm. Tuy nhiên, điều này có thể sẽ sớm biến mất.

Kinh tế Đức và nỗi ám ảnh trở thành 'bệnh nhân của châu Âu'

Lạm phát tăng cao và kinh tế trì trệ trong nhiều quí liên tiếp đang khiến nước Đức một lần nữa phải đối mặt với nỗi ám ảnh mang tên 'bệnh nhân của châu Âu'.

Thủ tướng Đức đối mặt thách thức khi đầu tàu châu Âu gặp tin không vui

Cả phe đối lập và các thành viên trong chính phủ liên minh cầm quyền đều muốn Thủ tướng Olaf Scholz công khai giải quyết vấn đề mà nền kinh tế Đức đang gặp phải.

Giá điện cao đang làm các công ty cân nhắc rời khỏi Đức

Theo lãnh đạo Liên đoàn Công nghiệp Đức (BDI), Siegfried Russwurm, giá năng lượng của Đức cao đến mức một số công ty đang cân nhắc rời khỏi nước này.

Diễn biến chính tình hình chiến sự Nga - Ukraine ngày 20/6

Dưới đây là một số diễn biến quan trọng liên quan đến tình hình chiến sự ở Ukraine ngày 20/6.

Mỹ và NATO kêu gọi các thành viên và công ty giảm phụ thuộc vào Trung Quốc

Reuters ngày 20/6 đưa tin, các nhà lập pháp Mỹ kêu gọi các công ty sản xuất ô tô điện cắt giảm phụ thuộc nguồn cung ứng pin của Trung Quốc.

NATO kêu gọi các nước thành viên giảm phụ thuộc vào Trung Quốc

Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg hối thúc các quốc gia thành viên NATO nên giảm phụ thuộc vào hàng nhập khẩu Trung Quốc và hạn chế xuất khẩu các công nghệ tiên tiến sang quốc gia này.

Tổng thư ký NATO nói kho vũ khí của liên minh đã 'cạn kiệt'

Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg ngày 19/6 cho biết khối này cần một ngành công nghiệp 'mạnh mẽ hơn' để lấp đầy kho vũ khí và đạn dược đã cạn kiệt sau một năm viện trợ cho Ukraine.

NATO thừa nhận cạn kiệt kho vũ khí

NATO cần một ngành công nghiệp 'mạnh mẽ hơn' để bổ sung kho vũ khí và đạn dược đã cạn kiệt sau một năm cung cấp cho Ukraine, Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg cho biết tại một hội nghị công nghiệp ở Đức diễn ra ngày 19/6.

Chiến sự Nga - Ukraine 20/6: Nga đẩy lùi nhiều cuộc tấn công của Ukraine, Kiev khó khăn ở phía Đông

Một số thông tin tình hình chiến sự Nga - Ukraine 20/6: Nga tuyên bố đẩy lùi nhiều cuộc tấn công của Ukraine, Kiev thừa nhận khó khăn ở phía Đông.

Tổng thư ký Stoltenberg: Kho vũ khí của NATO 'trống rỗng'

Tổng thư ký Jens Stoltenberg cho rằng NATO cần có một ngành công nghiệp 'mạnh mẽ hơn' để bổ sung kho vũ khí và đạn dược cạn kiệt sau một năm cung cấp cho Kiev.

Tổng thư ký Stoltenberg: Kho vũ khí của NATO đã cạn kiệt

Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg cho biết liên minh quân sự do Mỹ đứng đầu cần có một ngành công nghiệp 'mạnh mẽ hơn' để bổ sung lại kho vũ khí và đạn dược đã cạn kiệt sau một năm cung cấp cho Kiev.

Kinh tế Đức kỳ vọng khởi sắc

Chính phủ Đức cho biết đã tránh được kịch bản xấu nhất về suy thoái kinh tế sau khi rơi vào cuộc khủng hoảng năng lượng. Tuy nhiên, Đức vẫn đối mặt nhiều thách thức trong nỗ lực phục hồi bởi chưa thể ổn định nguồn cung và giá năng lượng bấp bênh, tiềm ẩn những rủi ro đối với nền kinh tế đầu tàu châu Âu.

Giới doanh nghiệp Đức đánh giá về nguy cơ suy thoái kinh tế năm 2023

Kết quả khảo sát của IW cho thấy cứ 5 hiệp hội công nghiệp tại quốc gia này thì khoảng 3 hiệp hội cho rằng hoạt động sản xuất trong năm 2023 sẽ giảm tốc do ảnh hưởng của giá năng lượng tăng cao.

Đức lo ngại doanh nghiệp chuyển hoạt động sản xuất sang nước ngoài

Giá năng lượng cao và hoạt động kinh tế giảm sút đang ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế Đức và đặt gánh nặng lên các công ty của Đức so với các nước khác trên thế giới.

Gần 70% khí đốt xuất khẩu của Mỹ được chuyển đến châu Âu, nhưng vẫn khiến Pháp, Đức phải lên tiếng

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron ngày 6/10 kêu gọi Mỹ và Na Uy: 'Thật tuyệt khi bạn cung cấp năng lượng cho chúng tôi, nhưng chúng tôi không thể trả cho bạn cái giá đắt gấp 4 lần. Đây không phải là ý nghĩa thực sự của tình bạn'.

Giá điện tăng 10 lần, ngành công nghiệp Đức 'điêu đứng'

Đức là trung tâm sản xuất của châu Âu và là đầu tàu quan trọng nhất của nền kinh tế châu Âu, nhưng những ánh hào quang đó dường như đang tan biến.

Nếu Nga và EU duy trì trừng phạt lẫn nhau: Kinh tế Đức sẽ rơi vào suy thoái

Theo báo cáo mới nhất của Bộ Kinh tế và Bảo vệ môi trường Đức, nền kinh tế nước này có thể rơi vào tình trạng trì trệ, thậm chí suy thoái vào cuối năm nay. Cú sốc giá năng lượng do nguồn cung khí đốt từ Nga giảm mạnh đang ngày càng ảnh hưởng nghiêm trọng tới nhiều ngành sản xuất và cuộc sống người dân nước này. Tình trạng tiêu cực sẽ tiếp tục kéo dài nếu Nga và Liên minh châu Âu (EU) duy trì trừng phạt lẫn nhau.

Vấn đề hóc búa của EU

Giới quan sát nhận định EU không thể tiếp tục tránh né căng thẳng Mỹ - Trung sau chuyến thăm Đài Loan của bà Pelosi do những lo ngại về khủng hoảng chuỗi cung ứng.

Cảnh ngộ chung của ba nền kinh tế lớn nhất thế giới

Mùa hè ở ba nền kinh tế lớn nhất thế giới - gồm Mỹ, Trung Quốc và châu Âu - đang cho thấy thiệt hại kinh tế do biến đổi khí hậu có thể tăng nhanh đến mức nào.

Kinh tế Mỹ, Trung Quốc chao đảo vì nắng nóng kỷ lục

Mỹ, châu Âu và Trung Quốc đang gồng mình trước đợt nắng nóng chưa từng có. Điều này đè nặng lên nền kinh tế toàn cầu, vốn đã lao đao vì dịch bệnh, lạm phát và lãi suất tăng cao.

Sự 'ràng buộc' giữa Pháp và Đức trong vấn đề an ninh năng lượng

Pháp và Đức vừa đạt được thỏa thuận cam kết trợ giúp lẫn nhau trong kịch bản thiếu hụt năng lượng trầm trọng ở cả hai nước.

Đức đối mặt nguy cơ suy thoáiTin khácBáo chí Lạng Sơn tiếp tục đổi mới, đồng hành cùng sự phát triển của tỉnhPhát huy tiềm năng về năng lượng tái tạo

Là một trong những đầu tàu quan trọng của Liên minh châu Âu (EU) nhưng Đức lại đang phải đối mặt với nguy cơ suy thoái kinh tế nghiêm trọng.Bộ trưởng Tài chính Đức Christian Lindner.Ảnh: Reuters

Đức, Áo đồng loạt khởi động lại nhà máy điện than sau khi Nga cắt giảm nguồn cung

c sẽ quay trở lại sử dụng nhiều nhà máy điện than. Trong khi đó, Áo có kế hoạch chuyển đổi một nhà máy nhiệt điện khí dự trữ để nó có thể sản xuất điện than trong bối cảnh Nga cắt giảm nguồn cung khí đốt cho EU.

Liên minh châu Âu đề xuất gói trừng phạt mới đối với Nga

Hôm thứ Tư (4/5), Liên minh châu Âu (EU) đã công bố đề xuất cấm nhập khẩu dầu từ Nga và nhắm mục tiêu vào ngân hàng lớn nhất cũng như các hãng truyền thông lớn của nước này trong gói trừng phạt thứ 6 liên quan đến cuộc chiến ở Ukraine.

Chủ tịch BDI: Cấm khí đốt Nga, nền công nghiệp sẽ sụp đổ

Chủ tịch Liên đoàn Công nghiệp Đức nói rằng, nền công nghiệp nước này sẽ sụp đổ nếu Berlin cấm vận khí đốt từ Nga.

Liên đoàn Công nghiệp Đức: Cấm khí đốt Nga, 'xương sống' kinh tế sẽ sụp đổ

Theo Chủ tịch Liên đoàn Công nghiệp Đức, nền công nghiệp nước này sẽ sụp đổ nếu Berlin áp đặt cấm vận khí đốt từ Nga.

Thủ tướng Đức hứa tiếp tục giúp Ukraine; nhưng bỏ khí đốt Nga ngay lập tức là 'không thể'

Thủ tướng Đức Olaf Scholz ngày hôm nay (23/3) đã bày tỏ lo ngại về những hậu quả nghiêm trọng nếu nước này cắt đứt nguồn cung khí đốt Nga ngay lập tức.

Đức lo ngại gián đoạn thương mại quốc tế do biến thể Omicron lây lan

Các công ty lo ngại rằng tình hình đại dịch COVID-19 ngày càng tồi tệ hơn một lần nữa có thể dẫn đến những hạn chế đối với hoạt động logistics quốc tế và chuỗi cung ứng xuyên biên giới.

Các doanh nghiệp Đức được phép trở lại thị trường Mỹ

Hơn 8% tổng hàng hóa xuất khẩu của Đức là đến thị trường Mỹ, đặc biệt là sản phẩm cho các ngành công nghiệp chủ chốt như ôtô, hóa chất, điện tử và kỹ thuật.

Chủ tịch Siemens tiếp quản điều hành Ủy ban Châu Á – Thái Bình Dương của giới Kinh tế Đức

Tân Chủ tịch Ủy Ban Châu Á - Thái Bình Dương (APA) của giới Kinh tế Đức hy vọng có thể phát huy và tăng cường hợp tác kinh tế giữa cộng đồng DN Đức và các nước trong khu vực.