Sau đợt tấn công của Nga nhằm vào cơ sở hạ tầng tại Ukraine, các khu vực rộng lớn ở nước này và cả nước láng giềng Moldova đều chìm trong bóng tối do mất điện.
Ngày 31/10, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã nêu điều kiện tiến hành thảo luận việc nối lại hoạt động đi lại qua hành lang an ninh, được thiết lập theo Sáng kiến Ngũ cốc Biển Đen.
Ngày 26/10, Nga đã gửi công hàm tới Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) và Chủ tịch Hội đồng Bảo an LHQ cho rằng Mỹ và Ukraine tiến hành các hoạt động quân sự-sinh học.
Diễn biến mới trong xung đột Nga-Ukraine, Nga cảnh báo phương Tây, khẳng định không từ chối một cuộc gặp thượng đỉnh với Mỹ, tình hình Bán đảo Triều Tiên, quan hệ Israel-Lebanon... là một số sự kiện quốc tế nổi bật 24 giờ qua.
Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR) Filippo Grandi cho rằng với tình hình hiện nay ở Ukraine, số người phải rời bỏ nhà cửa đi sơ tán sẽ gia tăng, chủ yếu ở trong nước.
Ngày 30/9, dự thảo nghị quyết lên án Nga sáp nhập các vùng lãnh thổ Donetsk, Lugansk, Kherson và Zaporizhzhia đã không được Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc thông qua do Nga phủ quyết.
Các quan chức của chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết những biện pháp trừng phạt bổ sung này sẽ nhằm vào lĩnh vực tài chính và công nghệ...
Phần lớn người dân ở 4 khu vực Ukraine đã đồng ý sáp nhập vào Nga trong cuộc trưng cầu dân ý, quốc tế và các bên liên quan đã có những phản ứng trước kết quả này.
Bắc Kinh khẳng định tiếp tục thúc đẩy quan hệ với Bình Nhưỡng, trong khi Nga sẽ tiếp tục 'theo dõi sát sao' hoạt động quân sự trên bán đảo Triều Tiên.
Đại sứ Nga tại Liên hợp quốc Vasily Nebenzya yêu cầu Mỹ và Anh cung cấp bằng chứng về các cáo buộc mua vũ khí từ Iran và Triều Tiên ngay bây giờ, hoặc thừa nhận hành động truyền bá thông tin sai lệch.
Sau khi IAEA công bố báo cáo về Zaporizhzhia và nêu đề xuất thiết lập 'vùng an toàn', Nga và Ukraine đã lập tức lên tiếng.
Quan chức cấp cao của Bộ Ngoại giao Nga nói rằng, việc giải quyết cuộc khủng hoảng ngoại giao hiện nay sớm hay muộn sẽ phụ thuộc vào chính các quốc gia phương Tây.
Đại sứ Nga tại Liên hợp quốc Vasily Nebenzya khẳng định, các mục tiêu của chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga ở Ukraine đang được thực hiện một cách nhất quán và thành công.
Tiếp tục thông tin về tình hình nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia, điểm nóng trong cuộc xung đột ở Ukraine, Nga đã bác bỏ lời kêu gọi của Liên hợp quốc về việc phi quân sự hóa xung quanh nhà máy điện hạt nhân này. Chiến sự vẫn phức tạp, chưa có thỏa thuận nào cho phái đoàn quốc tế tới đánh giá về rủi ro hạt nhân tại đây.
Chủ tịch Duma Quốc gia Nga (Hạ viện) Vyacheslav Volodin khẳng định, trách nhiệm về hậu quả bi thảm tiềm tàng của các cuộc tấn công vào nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia thuộc về Tổng thống Mỹ Joe Biden và Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky.
Reuters dẫn thông báo từ công ty điện hạt nhân nhà nước Energoatom của Ukraine cho biết, khu vực nhà máy điện hạt nhân Zaporozhye lớn nhất châu Âu đã bị tấn công 5 lần trong ngày 11/8, bao gồm cả địa điểm gần nơi cất giữ vật liệu phóng xạ.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết Tổng thống Nga Putin không có kế hoạch tham dự kỳ họp thứ 77 của Đại hội đồng Liên hợp quốc vào tháng 9 tới và cũng không phát biểu tại sự kiện này.
Trong một thông cáo ngày 5/5, bộ phận báo chí Nhà Trắng cho biết, Tổng thống Mỹ Joe Biden và Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã điện đàm thảo luận về viện trợ quân sự và nhân đạo cho Ukraine, cũng như các biện pháp ứng phó Nga.
Bộ trưởng Ngoại giao Đức Annalena Baerbock đã phản đối việc đưa ra lệnh cấm vận đối với nguồn cung cấp khí đốt của Nga.
Đại sứ Mỹ tại Liên hợp quốc Linda Thomas-Greenfield khẳng định không thể trục xuất Nga khỏi Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
Liên hợp quốc hy vọng nghị quyết thứ hai, cùng với nghị quyết thứ nhất thông qua hôm 2/3, sẽ tác động tích cực thúc đẩy các bên đối thoại và sớm tiến tới đạt được giải pháp hòa bình cho Ukraine.
Ngày thứ 29 của chiến dịch quân sự đặc biệt, Nga với vũ khí chính xác cao đã làm tê liệt thêm nhiều mục tiêu quân sự tại Ukraine.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã nêu yêu cầu để chấm dứt chiến dịch quân sự ở Ukraine trong cuộc điện đàm với Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ hôm 17-3.
Ngày thứ 23 của chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, Nga đã vô hiệu hóa thêm nhiều mục tiêu quân sự, đồng thời tiếp tục gửi viện trợ nhân đạo và sơ tán dân thường.
Cáo buộc của Nga rằng Mỹ đang hỗ trợ phát triển vũ khí sinh học trong các phòng thí nghiệm ở Ukraine đã làm dấy lên nhiều cuộc tranh luận về vấn đề này.
Trả lời câu hỏi, khi nào một lệnh ngừng bắn sẽ đạt được, Đặc phái viên của Nga tại Liên hợp quốc Vasily Nebenzya cho biết, nó sẽ diễn ra khi các điều kiện do Nga đưa ra được thực hiện.
Nghị quyết được 141 trong số 193 thành viên Đại hội đồng LHQ thông qua trong một phiên họp khẩn hiếm hoi diễn ra hôm 2/3.
Đại sứ Nga tại Liên hợp quốc Vasily Nebenzya cho biết, Nga đã nhận được một thông tin khiến Moscow buộc ra quyết định mở chiến dịch tấn công quân sự nhằm vào Ukraine.
Nga hứng chịu chỉ trích từ nhiều thành viên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc khi công nhận Luhansk và Donetsk độc lập rồi đưa quân sang với lý do 'gìn giữ hòa bình'.
Sau 90 phút căng thẳng, cuộc họp khẩn của Hội đồng Bảo an LHQ đã kết thúc vào cuối giờ sáng ngày 22/2, theo giờ VN.
Bà Zakharova cho rằng việc giảm leo thang ở Ukraine có thể đạt được rất nhanh chóng, nhưng phương Tây cần phải ngừng cung cấp vũ khí cho Ukraine, triệu hồi các cố vấn quân sự khỏi nước này.
Ngày 9/2, Đại sứ Nga tại Liên hợp quốc Vasily Nebenzya cho rằng, căng thẳng ở Ukraine sẽ vẫn tiếp diễn cho đến khi Kiev đàm phán với hai khu vực ly khai Donetsk và Lugansk ở miền Đông nước này.
Sau khi hủy hợp tác quân sự với quân đội Cộng hòa Trung Phi vào tháng 12-2021, Liên minh châu Âu đã đưa ra một số điều kiện về việc quay lại, trong đó Bangui phải ngừng hợp tác với nhà thầu an ninh là Tập đoàn Wagner. Tuy nhiên, sứ mệnh huấn luyện của EU từ lâu đã bị chỉ trích là không hiệu quả.
Washington cảnh báo về một cuộc chiến 'thảm khốc' ở Ukraine, trong khi Moskva cáo buộc Mỹ đang đẩy căng tình hình, tạo dư luận sai lệch về việc Nga có kế hoạch tấn công Ukraine.
Đại sứ Nga tại Liên Hợp Quốc Vasily Nebenzya ngày 22/11 tuyên bố, không có căng thẳng ở biên giới nước này với Ukraine. Quân đội Nga tiến hành các hoạt động di chuyển trên lãnh thổ của mình.
Theo Đại diện thường trực Nga tại LHQ Vasily Nebenzya, ngoài những vấn đề đã tồn tại trong nhiều thập niên, xuất hiện thêm những thách thức mới do chính quyền mới ở Afghanistan chưa được công nhận.
Ngày 18/11, trong một cuộc họp của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, Đại sứ Nga tại LHQ Vasily Nebenzya nói rằng lực lượng Taliban ở Afghanistan đã sẵn sàng hợp tác để giải quyết nhiều vấn đề và thách thức.
Bất chấp căng thẳng còn tồn tại, hợp tác Nga-Mỹ đã có một số tiến triển đáng chú ý sau Thượng đỉnh Nga-Mỹ hồi tháng 6 vừa qua tại Geneva.
Ngoại trưởng Sergei Lavrov đã trả lời phóng viên khi được hỏi về việc Nga gia nhập NATO.
Ai Cập đã quyết định lui dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân El-Dabaa ký với Nga thêm hai năm do không hài lòng trước thái độ của Moskva liên quan đến đập thủy điện Đại phục hưng (GESD) trên sông Nile do Ethiopia triển khai.
Các chuyên gia về kiểm soát vũ khí của Mỹ đã gửi một bức thư đến ban vận động bầu cử của ứng cử viên Tổng thống Mỹ Joe Biden để kêu gọi gia hạn Hiệp ước Cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược (START-3) thêm 5 năm.
Nhà ngoại giao Nga cho rằng, dưới sự lãnh đạo của Joe Biden, Nga-Mỹ có thể đạt được thỏa thuận gia hạn Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược (START) mới.
Liên hợp quốc và Mỹ đang nỗ lực nhằm ngăn chặn cuộc xung đột bùng phát trở lại giữa Azerbaijan và Armenia.
Ngày 7-7, Nga và Trung Quốc đã phủ quyết Dự thảo nghị quyết của Đức và Bỉ, trong đó đề nghị gia hạn một năm việc cho phép hàng viện trợ vào Syria qua hai trạm kiểm soát biên giới Thổ Nhĩ Kỳ, mà không lo ngại sự can thiệp từ Damascus.
Đặc phái viên của Nga tại Liên Hợp quốc Vasily Nebenzya nói rằng quân đội Syria có quyền đối phó với các cuộc tấn công khủng bố trên lãnh thổ của mình.