Chiều 30/6, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tiếp ông ALOK SHARMA, Bộ trưởng Chính phủ Anh, Chủ tịch Hội nghị về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc COP26.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khẳng định, các cam kết của Việt Nam tại Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc (COP26) là cam kết chính trị hết sức mạnh mẽ, thể hiện quyết tâm ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm phát thải, chuyển đổi sang nền kinh tế xanh, tuần hoàn. Quốc hội Việt Nam sẽ tăng cường vai trò lập pháp, giám sát, phân bổ ngân sách để đảm bảo việc thực hiện các cam kết khí hậu của Việt Nam tại COP26.
Chiều 30/6, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tiếp ông Alok Sharma, Bộ trưởng Chính phủ Anh, Chủ tịch Hội nghị về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc COP26.
Hôm qua (26/6), Các nhà lãnh đạo G7 đều thừa nhận sự cần thiết phải đầu tư cho năng lượng hóa thạch, khi các quốc gia châu Âu tranh giành đa dạng hóa nguồn cung.
Tháng 3 vừa qua, hai cực Bắc và Nam của Trái đất đã tăng nhiệt cao kỷ lục. Tháng 5 ở Delhi, nhiệt độ chạm ngưỡng 49 độ C. Tuần trước ở Madrid, trời nóng đến 40 độ C.
Các chuyên gia cho rằng không thể tránh khỏi những tác động tồi tệ nhất của tình trạng khẩn cấp về biến đổi khí hậu nếu lượng khí thải tiếp tục tăng.
Các nước châu Âu đang phải đối mặt với những ngày nắng nóng được dự báo có nhiệt độ tăng ở mức kỷ lục. Điều này dấy lên lo ngại về nguy cơ cháy rừng, cũng như tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu.
Báo cáo mới nhất của Viện Kinh tế năng lượng và phân tích Tài chính (IEEFA) cho biết, nền kinh tế Việt Nam với độ mở và sự phụ thuộc rất lớn vào các tập đoàn đa quốc gia và thị trường tiêu dùng toàn cầu, đòi hỏi Chính phủ phải hoạch định một chiến lược phát triển năng lượng sạch tương thích với các cam kết giảm phát thải carbon của các tập đoàn toàn cầu.
Chương trình SETP, với khoản viện trợ ODA trị giá 142 triệu EUR khẳng định sự hợp tác chặt chẽ và cam kết lâu dài của EU cho mục tiêu chuyển đổi năng lượng bền vững của Việt Nam.
Vừa qua, tại Hà Nội, Phiên họp lần thứ nhất và Lễ ra mắt Ban chỉ đạo Chương trình chuyển đổi năng lượng bền vững Việt Nam - EU (SETP) với sự tham dự của Đại sứ Liên minh châu Âu Giorgio Aliberti và Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An đã chính thức khởi động các hoạt động của Chương trình.
'Hợp tác với Việt Nam trong lĩnh vực năng lượng bền vững vẫn ở vị trí cao trong chương trình nghị sự của EU' - Đại sứ Liên minh châu Âu.
Ngày 10/5, phiên họp lần thứ nhất và lễ ra mắt Ban chỉ đạo 'Chương trình chuyển đổi năng lượng bền vững Việt Nam - EU' (SETP) diễn ra tại Hà Nội.
Tốc độ tăng trưởng dự kiến sẽ đạt 6,7% trong năm 2022 và 7% trong năm 2023. Triển vọng trung hạn của Việt Nam duy trì tích cực. Đó là một trong những nhận định được đưa ra tại cuộc Tọa đàm: 'Triển vọng kinh tế năm 2022 và chính sách tài chính xanh', do Bộ Ngoại giao và Ngân hàng Standard Chartered vừa phối hợp tổ chức.
Đây là nhận định của các chuyên gia Ngân hàng Standard Chartered tại tọa đàm 'Triển vọng kinh tế năm 2022 và Chính sách Tài chính xanh' do Bộ Ngoại giao tổ chức chiều 18/2.
Ông Tim Leelahaphan, chuyên gia Ngân hàng Standard Chartered nhận định nền kinh tế Việt Nam sẽ phục hồi mạnh mẽ trong năm 2022, bắt đầu từ cuối quý I. Tốc độ tăng trưởng dự kiến sẽ đạt 6,7% trong năm 2022 và 7% trong năm 2023.
Ý tưởng về những tòa nhà chọc trời có thể loại bỏ carbon khỏi bầu khí quyển nghe có vẻ giống như trong truyện khoa học viễn tưởng.
Là quốc gia phát thải khí nhà kính đứng thứ 8 trên thế giới, Indonesia gần đây đã đưa ra mục tiêu đạt mức phát thải ròng về mức 0 vào năm 2060 hoặc sớm hơn.
CNBC, Reuters ngày 18/11/2021 đưa tin hôm thứ Tư (17/11), Chính quyền Biden đã mở hơn 80 triệu mẫu Anh (acre) ở Vịnh Mexico để đấu thầu cấp phép khoan dầu và khí đốt, một thương vụ cấp phép dầu khí ngoài khơi lớn nhất trong lịch sử nước Mỹ. Bộ Nội vụ Mỹ ước tính việc cấp phép này sẽ dẫn đến tăng sản lượng khai thác thêm 1,1 tỷ thùng dầu và 4,4 nghìn tỷ feet khối khí tự nhiên trong vài thập kỷ tới. Reuters đưa tin Exxon và Chevron nằm trong số những người chi tiêu nhiều nhất tại cuộc đấu thầu cấp phép dầu khí ngoài khơi này.
Những ngày đàm phán cuối cùng ở hội nghị khí hậu Liên hợp quốc COP26 tại Glasgow, Anh đã mang đến một bất ngờ: Mỹ và Trung Quốc hôm thứ Tư ra tuyên bố chung cam kết hợp tác chống biến đổi khí hậu.
Mỹ và Trung Quốc, hai nước phát thải CO2 lớn nhất thế giới, bất ngờ công bố kế hoạch hợp tác chống biến đổi khí hậu, kể cả cắt giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, bảo vệ rừng và từ bỏ dần việc dùng than đá.
Những bức ảnh ấn tượng nhất trong cuộc thi nhiếp ảnh vì môi trường 2021 đã được công bố hôm 8/11 tại hội nghị khí hậu Liên Hợp Quốc COP26 tổ chức ở Glasgow, Scotland.
Những bức ảnh ấn tượng nhất trong cuộc thi nhiếp ảnh vì môi trường 2021 đã được công bố hôm 8/11 tại hội nghị khí hậu Liên Hợp Quốc COP26 tổ chức ở Glasgow, Scotland.
Trong 3 ngày trực tiếp tham dự và phát biểu tham luận tại Hội nghị về biến đổi khí hậu của Liên Hợp quốc COP26, các nguyên thủ quốc gia đã đưa ra không ít cam kết ý nghĩa. Nhưng câu hỏi lúc này vẫn là khả năng thực sự của nguồn tài chính mà các nước có thể cung cấp theo lời hứa của họ.
Một trợ lý Nhà Trắng từng tháp tùng Tổng thống Joe Biden tới các hội nghị thượng đỉnh quốc tế ở châu Âu vào tuần trước đã bị chẩn đoán nhiễm Covid-19.
Nhà Trắng xác nhận một nhân viên trong phái đoàn của Tổng thống Joe Biden đến châu Âu có kết quả xét nghiệm dương tính với nCoV. Người này không tiếp xúc gần với tổng thống.
Tuần lễ rất bận rộn của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại châu Âu đã và đang mang đến nhiều thành quả quan trọng trên nhiều lĩnh vực.
Trong phát biểu tại sự kiện công bố Cam kết giảm phát thải metan toàn cầu ngày 2/11, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề xuất rút ngắn khoảng cách cam kết giảm phát thải với khoảng cách về trình độ phát triển giữa các nước để đạt trung hòa carbon vì an toàn cho Trái đất và sự thịnh vượng, hạnh phúc của các thế hệ mai sau.
Nhiều ý kiến chỉ trích các nhà lãnh đạo thế giới và những người đứng đầu các ngành công nghiệp vì đi máy bay riêng đến một hội nghị về chống biến đổi khí hậu.
Các nhà lãnh đạo từ những quốc gia chiếm 85% diện tích rừng trên thế giới cam kết ngăn chặn và đẩy lùi nạn phá rừng cùng suy thoái đất vào năm 2030 tại hội nghị COP26 ngày 2/11.
Nhiều nhà lãnh đạo cho biết họ đã hy vọng hội nghị G20 ở Rome mang lại kết quả tích cực hơn. Tuy nhiên, dường như cơ hội duy trì sự nóng lên toàn cầu dưới 1,5 độ C đang vụt mất.
Các nhà lãnh đạo của Mỹ và Trung Quốc, hai quốc gia phát thải khí nhà kính lớn nhất thế giới, có tầm nhìn khác nhau rõ rệt tại hội nghị về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc Cop26, nhưng họ có chung một thông điệp: cần phải hành động.
Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm thứ Hai (1/11) đã xin lỗi các nhà lãnh đạo thế giới về việc người tiền nhiệm Donald Trump rút khỏi hiệp định khí hậu toàn cầu.
Nạn phá rừng toàn cầu sẽ được chấm dứt vào cuối thập kỷ này theo một kế hoạch được hơn 100 nhà lãnh đạo thế giới tán thành vào ngày thứ hai của Hội nghị về biến đổi khí hậu của Liên Hợp quốc COP26.
Các nhà lãnh đạo của nhóm 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới (G20), kêu gọi hành động 'có ý nghĩa và hiệu quả' để hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ C.
Ngày 1/11, Ngân hàng Standard Chartered, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Đại sứ quán Việt Nam tại Vương quốc Anh tổ chức Hội nghị Đối thoại tại COP26 với Thủ tướng Chính phủ Việt Nam 'Kiến tạo tương lai thịnh vượng và bền vững thông qua đầu tư tư nhân' tại Glasgow, bên lề của Hội nghị biến đổi khí hậu của Liên Hợp quốc COP26.