Nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024), Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông kịp thời ban hành hai cuốn sách mới 'Những người con Cao Bằng với cách mạng Lào', 'Chiến dịch Thập Vạn Đại Sơn' do Liên hiệp các tổ chức hữu nghị tỉnh sưu tầm, biên soạn trên cơ sở đề tài nghiên cứu và các cuộc hội thảo khoa học được triển khai năm 2022 - 2023.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho biết, dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, Hà Nội triển khai chủ động, tích cực từ cấp thành phố đến cấp cơ sở, trước hết làm tốt công tác chăm lo đời sống, văn hóa tinh thần của người dân, chăm lo cơ sở vật chất đối với người có công, gia đình chính sách.
Ngày 12/9, Thanh tra tỉnh Bình Dương cho biết, qua thanh tra các dự án đầu tư công tại địa phương, nhiều sai phạm đã được phát hiện. Kết quả thanh tra cho thấy các sai phạm trong quản lý, sử dụng vốn đầu tư, đặc biệt là quá trình lập hồ sơ mời thầu và thực hiện đấu thầu.
Người vinh dự kéo là cờ Tổ quốc trong giờ phút thiêng liêng và trọng đại ấy là hai thiếu nữ ở độ tuổi đôi mươi. Một người sau này trở thành giáo sư, kiêm Viện trưởng Viện Triết học Việt Nam.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký các Quyết định bổ nhiệm Phó Tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng Quân chủng Hải quân và Phó Tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng Quân khu 1, Bộ Quốc phòng.
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp với chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó phải kể đến sự đóng góp to lớn của các hậu phương, như Liên khu 4, Liên khu 5 và đặc biệt là Liên khu Việt Bắc. Với tinh thần yêu nước, ý chí quyết tâm, cố gắng khắc phục mọi khó khăn, gian khổ, Đảng bộ và nhân dân Liên khu Việt Bắc đã cung cấp, vận chuyển khối lượng không nhỏ nhân lực, vật lực, góp phần cùng cả nước làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.
Chính xác thì chú tôi, họa sĩ Tạ Thúc Bình hầu như không vẽ tranh Tết theo đúng nghĩa của nó. Đặc biệt là tranh Tết vẽ các con giáp như một trào lưu trong giới họa sĩ vài chục năm trở lại đây.
Cách đây 78 năm, ngày 16-10-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh thành lập 12 chiến khu, trong đó có Chiến khu 1 (nay là Quân khu 1). Để đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ của cách mạng trong từng thời kỳ, Việt Bắc-Quân khu 1 đã nhiều lần được điều chỉnh địa giới hành chính và tên gọi, như: Chiến khu 1, Liên khu 1, Liên khu Việt Bắc, Quân khu Việt Bắc và Quân khu 1 cho đến nay. Ngày 16-10 trở thành Ngày truyền thống của LLVT Quân khu 1.
Theo nghệ sĩ Trần Đức, vở 'Hẹn ngày trở lại' năm 1984 là được dựng chỉn chu nhất và có sự tham gia của cố nhà văn Lưu Quang Vũ.
Giải phóng Thủ đô là sự kiện trọng đại, đánh dấu sự kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Pháp gian khổ, hy sinh nhưng oanh liệt và vẻ vang của nhân dân Thủ đô nói riêng, cả nước nói chung.
Phố Ngô Quyền, chợ Đồng Xuân, Bệnh viện Bạch Mai... là địa điểm mà rất nhiều người Hà Nội qua lại mỗi ngày. Những góc thân thuộc đó ẩn giấu câu chuyện xúc động và bi tráng về sự hy sinh của các liệt sĩ thời chiến tranh...
Nhân dịp kỷ niệm 47 năm Ngày Giải phóng miền Nam, 68 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, ngày 25/4 Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng-An ninh, Thống lĩnh các Lực lượng vũ trang nhân dân đã tới thăm, làm việc tại Quân khu 1.
Nhân dịp kỷ niệm 47 năm Ngày Giải phóng Miền Nam, 68 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, ngày 25/4 Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng-An ninh, Thống lĩnh các Lực lượng vũ trang nhân dân đã tới thăm, làm việc tại Quân khu 1.
Hưởng ứng Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, quân và dân Hà Nội đã biến phố phường thành trận địa. Đến nay, những di tích này đã trở thành một phần chứng nhân lịch sử.
Hưởng ứng Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, quân và dân Hà Nội đã biến phố phường thành trận địa. Đến nay, những di tích này đã trở thành một phần chứng nhân lịch sử.
Ngày 18 - 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chủ trì Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng mở rộng, quyết định phát động cuộc kháng chiến trên phạm vi cả nước, đề ra đường lối cơ bản của cuộc kháng chiến và thông qua Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến do Người soạn thảo.
Cuối năm 1946, trước tình thế thực dân Pháp lấn tới bước đường cùng là lật đổ chính quyền cách mạng non trẻ, Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động cuộc kháng chiến toàn dân. Hưởng ứng Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cuộc chiến đấu của quân và dân Thủ đô kéo dài 2 tháng đã viết nên một bản hùng ca trong lịch sử kháng chiến giải phóng dân tộc.
Cách đây 75 năm, ngày 16-10-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập 12 chiến khu trong cả nước, trong đó có Chiến khu 1 và từ đó, ngày 16-10 hằng năm trở thành Ngày truyền thống của lực lượng vũ trang (LLVT) Quân khu 1. Trong tiến trình cách mạng và trong từng thời kỳ, giai đoạn lịch sử cụ thể, để đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ, Việt Bắc - Quân khu 1 đã nhiều lần được điều chỉnh địa giới hành chính, với những tên gọi khác nhau như: Chiến khu 1, Liên khu 1, Liên khu Việt Bắc, Quân khu Việt Bắc và Quân khu 1 cho đến ngày nay.
Ngày 14-10, Đảng ủy, Bộ tư lệnh Quân khu 1 tổ chức Lễ đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhất và kỷ niệm 75 năm Ngày truyền thống lực lượng vũ trang Quân khu (16-10-1945/ 16-10-2020).
Những lính Pháp cuối cùng rút khỏi Hà Nội, bộ đội tiến về giải phóng thủ đô, lễ chào cờ dưới chân cờ Thành Hà Nội… tất cả được mô tả chân thực, sống động qua ngòi bút của Thép Mới.