Tổ chức Y tế thế giới (WHO) hôm qua (27/8) đã khởi động một chiến dịch toàn cầu mang tên 'Kế hoạch chuẩn bị và ứng phó chiến lược' nhằm ngăn chặn bệnh đậu mùa khỉ lây từ người sang người.
Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ông Tedros Adhanom Ghebreyesus kêu gọi hành động chung toàn cầu để kiểm soát đợt bùng phát bệnh đậu mùa khỉ (mpox) mới, đồng thời cho biết kế hoạch ứng phó sẽ cần ít nhất 135 triệu USD trong 6 tháng tới.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa phân loại JN.1 là một biến chủng được quan tâm (VOI) riêng biệt trong bệnh COVID-19, nhưng vẫn đánh giá nguy cơ sức khỏe cộng đồng toàn cầu bổ sung nó có thể gây ra là thấp.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), số người chết vì dịch Covid-19 đã giảm 95% kể từ đầu năm 2023 đến nay, cho thấy thành tựu của ngành y tế trong đẩy lùi đại dịch. Tuy nhiên, thế giới vẫn phải đối mặt nhiều thách thức cũ và mới, như tình trạng chậm tiêm chủng, nguy cơ dịch bệnh trỗi dậy...
WHO và UNICEF đã gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh khi dữ liệu mới cho thấy tỷ lệ bao phủ vắc-xin toàn cầu tiếp tục giảm vào năm 2021.
Trong báo cáo mới nhất về đại dịch Covid-19, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết thế giới tuần rồi ghi nhận thêm khoảng 8.500 ca tử vong, tương đương tuần trước đó.
Việc hỗ trợ vắc xin của Chính phủ Đức được thực hiện qua cơ chế phân bổ vắc xin quốc tế COVAX với sự phối hợp chặt chẽ của UNICEF và WHO Việt Nam cũng như Chính phủ Việt Nam.
Với lô Liên hợp quốc do Chính phủ Đức ủng hộ, Việt Nam đã nhận 12.578.110 liều vaccine phòng COVID-19 qua cơ chế COVAX.
852.480 liều vắc-xin AstraZeneca ngừa Covid-19 đã về đến Hà Nội hôm nay 16-9. Đây là đóng góp của Chính phủ Đức cho chiến dịch tiêm chủng của Việt Nam.
Hôm nay, 852.480 liều vắc-xin AstraZeneca ngừa COVID-19 đã về đến Hà Nội để hỗ trợ Việt Nam trong nỗ lực chống dịch COVID-19.
Văn phòng Đại diện ActionAid Quốc tế tại Việt Nam (AAV) phối hợp với Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV) hôm 16-8 thông báo chính thức triển khai chương trình Cùng nhau, chúng ta sẽ trở lại mạnh mẽ hơn! năm 2021 nhằm hỗ trợ những người dân bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.
Những người đứng đầu Tổ chức Vắc-xin Oxford và Liên minh Vắc-xin (GAVI) nói rằng các nhà lãnh đạo phương Tây không được 'từ chối trách nhiệm của họ với phần còn lại của nhân loại'.
Ngày 2/8, Việt Nam đã tiếp nhận thêm 1,188 triệu liều vaccine COVID-19 từ cơ chế COVAX, nâng tổng số vaccine mà cơ chế này hỗ trợ cho Việt Nam lên 8.681.300 liều.
Ngày 2/8, Việt Nam đã tiếp nhận thêm 1.188.000 liều vắc-xin COVID-19 từ Cơ chế COVAX, nâng tổng số vắc-xin COVID-19 hỗ trợ cho Việt Nam lên 8.681.300 liều.
Hôm nay 2-8, Việt Nam đã tiếp nhận thêm 1.188.000 liều vắc-xin Covid-19 từ Cơ chế COVAX, nâng tổng số vắc-xin Covid-19 hỗ trợ cho Việt Nam qua COVAX lên 8.681.300 liều.
Trong số 8.681.300 liều vaccine về Việt Nam do Cơ chế COVAX, có 5.000.100 liều vaccine Moderna do Chính phủ Hoa Kỳ hỗ trợ và 3.681.200 liều AstraZeneca.
Trong 2 ngày 24, 25-7, thêm 3 triệu liều vắc-xin Moderna với công nghệ mRNA do Mỹ trao tặng Việt Nam thông qua cơ chế COVAX nhằm hỗ trợ phòng chống Covid-19 đã đến Việt Nam.
Tính đến ngày 12-7, Việt Nam đã nhận được khoảng 8 triệu liều vắc-xin, sắp tới sẽ tiếp tục nhận thêm từ các nguồn đã đàm phán mà các nước và hãng sản xuất đồng ý chuyển giao sớm cho nước ta, cũng như từ nguồn hỗ trợ của những đối tác song phương và tổ chức quốc tế.
Ít nhất đã có 9 tỷ phú mới nổi kể từ khi đại dịch Covid-19 xảy ra, nhờ vào lợi nhuận kếch xù của các hãng dược lớn sở hữu độc quyền vắc-xin.
Lúc 20 giờ ngày 16-5, gần 1,7 triệu liều vắc-xin Covid-19 do COVAX Facility tài trợ cho Việt Nam đã được chuyển tới Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương tại Hà Nội. Đây là đợt thứ 2 Việt Nam nhận vắc-xin Covid-19 từ cơ chế COVAX.
Lô vaccine bổ sung này sẽ giúp Bộ Y tế mở rộng phạm vi tiêm phòng đến nhiều người ở các nhóm ưu tiên đồng thời cung cấp liều thứ hai cho những người đã được tiêm liều đầu tiên.
Cách đây 12 tháng, khi Covid-19 mới bùng phát, Giám đốc WHO đã nhấn mạnh, cách tiếp cận toàn cầu là con đường duy nhất thoát khỏi cuộc khủng hoảng.