NSND Tự Long sẽ có màn thể hiện Văn ca Thánh Mẫu trong vở xiếc kết hợp nghệ thuật cải lương, nghệ thuật sân khấu 'Thượng thiên Thánh Mẫu'.
Ngày 1/4, tại Hà Nội, Nhà hát Cải lương Việt Nam và Liên đoàn xiếc Việt Nam đã khởi công dựng tác phẩm nghệ thuật 'Thượng thiên Thánh Mẫu'.
Vở diễn Thượng Thiên Thánh Mẫu có thời lượng khoảng 120 phút với hình thái nghệ thuật ca kịch - xiếc.
Tiếp nối thành công của tác phẩm 'Cây gậy thần' (Chử Đồng Tử - Tiên Dung), ngày 1-4, tại Hà Nội, Nhà hát Cải lương Việt Nam và Liên đoàn Xiếc Việt Nam khởi công vở 'Thượng Thiên Thánh Mẫu' kết hợp giữa nghệ thuật cải lương và xiếc trên cùng một sân khấu. Đặc biệt, Nghệ sĩ nhân dân Tự Long sẽ thể hiện văn ca Thánh Mẫu trong vở diễn.
Tác phẩm thứ hai trong dự án 'Huyền sử Việt' mang tên 'Thượng Thiên Thánh Mẫu,' sẽ tiếp tục mang tới trải nghiệm đa dạng cho khán giả khi nghệ thuật xiếc và cải lương kết hợp trên cùng một sân khấu.
UBND phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích Lịch sử cấp thành phố đối với Cụm di tích lịch sử Nam Ô (bao gồm đình Nam Ô, lăng Ông, dinh Âm Linh, nghĩa trủng Nam Ô, miếu bà Liễu Hạnh, miếu bà Bô Bô, giếng Lăng).
Sáng 27.3, UBND P. Hòa Hiệp Nam, Q. Liên Chiểu, TP. Đà Nẵng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích Lịch sử cấp thành phố đối với Cụm di tích lịch sử Nam Ô (bao gồm đình Nam Ô, lăng Ông, dinh Âm Linh, nghĩa trủng Nam Ô, miếu bà Liễu Hạnh, miếu bà Bô Bô, giếng Lăng).
Sáng 27/3, UBND phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích Lịch sử cấp di tích cấp thành phố đối với Cụm di tích lịch sử Nam Ô.
Mỗi di tích minh chứng cho những thời kỳ lịch sử khác nhau của mảnh đất Nam Ô nói riêng và Đà Nẵng nói chung.Mỗi di tích minh chứng cho những thời kỳ lịch sử khác nhau của mảnh đất Nam Ô nói riêng và Đà Nẵng nói chung.
Sáng 27-3, UBND phường Hòa Hiệp Nam (quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng) tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích lịch sử cấp thành phố đối với Cụm di tích lịch sử Nam Ô.
Sáng 27/3, nhân dịp nhân dân làng Nam Ô tổ chức lễ cầu ngư truyền thống và kỷ niệm 46 năm Ngày giải phóng TP Đà Nẵng (29/3/1975 – 29/3/2021), UBND phường Hòa Hiệp Nam (quận Liên Chiểu) đã tổ chức lễ đón Bằng xếp hạng Cụm di tích lịch sử Nam Ô theo Quyết định số 4569/QĐUBND ngày 27/11/2020 của Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng.
Cụm di tích lịch sử làng chài cổ Nam Ô (quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng) có sự tiếp biến giữa 2 nền văn hóa Chăm Việt.
Do tình hình dịch Covid-19 còn diễn biến phức tạp, UBND huyện Vụ Bản (Nam Định) đã ra văn bản thông báo về việc không tổ chức khai mạc lễ hội Phủ Dầy năm 2021, không tổ chức lễ rước đuốc, thỉnh kinh và các trò chơi tập trung đông người tại đây để phòng dịch.
Đầu năm Tân Sửu 2021, lượng khách từ khắp nơi đổ về tham quan, viếng đền thờ Thánh mẫu Liễu Hạnh (còn gọi là Bà Chúa Liễu Hạnh) nằm dưới chân Đèo Ngang ngày càng đông.
Hồ Tây nằm về phía tây bắc trung tâm thủ đô, rộng hơn 500 ha, mang vẻ đẹp thơ mộng, lãng mạn.
Chợ Viềng 2021 sẽ không được tổ chức theo đề nghị trước đó của UBND huyện Vụ Bản gửi UBND tỉnh Nam Định.
Sau một thời gian dài chuẩn bị, dự án sân khấu kết hợp ca-kịch-xiếc 'Huyền sử Việt' chính thức 'trình làng' với vở diễn 'Cây gậy thần'. Vở diễn được đặc biệt chú ý khi có sự phối kết hợp ăn ý giữa xiếc với cải lương và còn được kỳ vọng sẽ mở thêm một hướng khai thác mới, phát huy tốt hơn các nguồn lực của các đơn vị nghệ thuật truyền thống giữa thời điểm sân khấu khó khăn hiện nay.
Xã Nga An (Nga Sơn) – mảnh đất nơi 'cửa sông, đầu núi' nằm trong khu vực xưa kia là cửa biển Thần Phù, vùng thắng cảnh ghi đậm dấu ấn văn hóa – lịch sử, tâm linh. Minh chứng tiêu biểu nhất cho những giá trị văn hóa – lịch sử thấm đẫm tự trong mạch nguồn của vùng đất này chính là sức sống bền bỉ của một số di tích tiêu biểu như: Phủ Trèo, phủ Thông, chùa Tiên, hồ Đồng Vụa, đền thờ Áp lãng chân nhân... Trong đó, phủ Trèo gắn liền với sự tích về Thánh Mẫu Liễu Hạnh đã trở thành nét đẹp trong đời sống tinh thần, tín ngưỡng của đất và người nơi đây.
Phủ Quảng Cung (Phủ Nấp), thôn Vỉ Nhuế, xã Yên Đồng (Ý Yên) là nơi thờ phụng, ghi dấu lần giáng sinh thứ nhất của Thánh Mẫu Liễu Hạnh - một trong
Lần đầu tiên tại Việt Nam, 100 nghệ sĩ, diễn viên xiếc và cải lương sẽ kết hợp với nhau trong vở diễn mang tên Cây gậy thần.
Không ai nghĩ sẽ có một ngày, nghệ thuật xiếc và cải lương kết hợp với nhau trên sân khấu. Dự án dài hơi sóng đôi này sẽ kéo dài trong 4 năm, hứa hẹn đem đến cho khán giả những bất ngờ thú vị.
Huyền sử Việt, dự án nghệ thuật lần đầu tiên kết hợp hai loại hình nghệ thuật là xiếc và cải lương với nhau nhằm tạo ra sự mới mẻ, hứa hẹn thu hút khán giả đến với sân khấu.
Ngày 18-9, tại Hà Nội, Nhà hát Cải lương Việt Nam và Liên đoàn Xiếc Việt Nam chính thức khởi công vở diễn Cây gậy thần mở màn cho dự án Huyền sử Việt (dự án phản ánh những huyền thoại về tứ bất tử, 4 vị thánh trong đời sống tín ngưỡng Việt Nam, được xây dựng thành 4 kịch bản: Chử Ðồng Tử - Tiên Dung, Tản Viên Sơn Thánh, Phù Ðổng Thiên Vương và Công chúa Liễu Hạnh.
Lần đầu tiên, hai loại hình nghệ thuật là xiếc và cải lương kết hợp với nhau nhằm tạo ra sự mới mẻ, hứa hẹn thu hút khán giả đến với sân khấu.
Ở Việt Nam, mỗi nhà hát đều có đặc thù riêng nhưng khi họ bắt tay kết hợp các loại hình nghệ thuật trên cùng một sân khấu lại là 'món lạ' - 'ngon, hay dở' còn tùy vào khán giả nhưng đó là sự chuyển mình đáng ghi nhận.
Không hiền hòa, cũng chẳng náo nhiệt, tráng lệ, sông Mã giữ cho mình một nét đẹp riêng ít nơi nào có được.
Dấu ấn khơi dòng văn hóa Việt của tác giả Lê Minh Quốc sẽ ra mắt ngày 21/6 tại đường sách TP.HCM là cuốn sách mà tác giả đã dành nhiều công sức và tâm huyết.
Phủ Quảng Cung còn gọi là Phủ Nấp ở thôn Tiến Thắng, xã Yên Đồng, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định, là một trong 3 nơi thờ phụng, ghi dấu Thánh Mẫu Liễu Hạnh, một trong 'tứ bất tử' của tín ngưỡng dân gian Việt Nam.
Không phải ở Việt Nam ta mới có tín ngưỡng thờ Mẫu mà hầu như mọi quốc gia, mọi nền văn hóa, nhiều tôn giáo đều có. Có nhiều cách lý giải nhưng chắc chắn có lý do từ lẽ tự nhiên là bất kỳ ai cũng đều do Mẹ sinh ra. Tận sau này có nhà thơ mới nói một cách thi vị mà thấm thía rằng: Không có Mẹ thì chẳng có thi nhân và những anh hùng!
Tôn giáo, tín ngưỡng là quyền tự do, là sự lựa chọn tự nguyện của mỗi người. Trong những tình cảnh ngặt nghèo đất nước cần mỗi người dân ở đâu thì ở yên đó, con nhang đệ tử ắt không ngoại lệ.
Vào mùng 3 tháng 3 âm lịch là ngày giỗ Thánh mẫu Liễu Hạnh. Nếu như mọi năm hàng nghìn thanh đồng và các tín đồ đạo mẫu sẽ kéo về phủ Tây hồ các đền, điện thờ Mẫu khác như Tổ đình Phúc Khánh, đền Sòng Sơn để giỗ Mẹ là Thánh mẫu Liễu Hạnh.
UBND TP Đà Nẵng vừa đưa ra đề án phát triển du lịch cộng đồng Nam Ô với tổng kinh phí 46,1 tỷ đồng nhằm cải thiện đời sống người dân, góp phần nâng cao thu nhập, phát triển kinh tế - xã hội địa phương.