Khủng hoảng bất động sản khiến các chính quyền địa phương Trung Quốc nguy cơ vỡ nợ vì lạm dụng trái phiếu để đầu cơ đất đai, cơ sở hạ tầng nhưng không bán được.
Mặc dù đã mất đi danh hiệu 'quốc gia đông dân nhất' lâu nay vào tay Ấn Độ, nhưng Trung Quốc vẫn có khả năng duy trì lợi thế nhân khẩu học so với nước láng giềng.
Trong khi phần lớn các nước trên thế giới đang chật vật chống lại đà tăng giá cả, Trung Quốc được cho là đang đối mặt vấn đề ngược lại.
Trong khi phần lớn thế giới đang chật vật chống lại đà tăng giá cả, Trung Quốc được cho là đang đối mặt vấn đề ngược lại...
Trong khi phần lớn thế giới đấu tranh để giảm giá cả tăng cao, thì Trung Quốc đang cố gắng làm điều ngược lại. Tại nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, các hộ gia đình tiếp tục gửi tiền tiết kiệm, thay vì đi ra ngoài để chi tiêu và các công ty vẫn cảnh giác với việc thực hiện các khoản đầu tư mới.
Giá quặng sắt tại thị trường Trung Quốc đã tăng trở lại sau khi Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc tiếp tục mạnh tay giảm lãi suất lần thứ 2 chỉ trong vòng 1 tuần nhằm ngăn chặn nguy cơ đổ vỡ trên thị trường bất động sản của nước này.
So sánh dân số nước nào đông hơn giữa Ấn Độ và Trung Quốc đã trở thành đề tài bàn tán sôi nổi trên mạng xã hội.
Những diễn biến với nền kinh tế Trung Quốc – đóng góp lớn vào tăng trưởng toàn cầu trong vài năm qua, cho thấy dấu hiệu đáng lo ngại với triển vọng kinh tế thế giới.
Tăng trưởng kinh tế năm 2021 của Trung Quốc đạt 8,1% trong năm 2021, tuy nhiên con số khá cao này lại không thể hiện hết hàng loạt vấn đề nan giải mà nước này đang đối mặt.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC) bất ngờ giảm chi phí vay trung hạn lần đầu tiên kể từ tháng 4-2020 giữa lúc số liệu tăng trưởng GDP kém kỳ vọng do sức tiêu dùng trong nước ảm đạm, thị trường nhà đất suy thoái và những tác động tiêu cực khác của đại dịch Covid-19.
Theo một cựu cố vấn của ngân hàng trung ương Trung Quốc, cuộc khủng hoảng nợ của Evergrande có thể làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc và có thể tác động không nhỏ đến hệ thống tài chính của nước này.
Cuộc khủng hoảng nợ của Evergrande, tập đoàn bất động sản 'chúa Chổm' nhất thế giới (tổng nợ khoảng 300 tỷ USD) sẽ làm chậm tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc, và sẽ bị giải thể thành 4 nhóm, Li Daokui, cựu cố vấn của Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (ngân hàng trung ương), nhận định.
Năm ngoái, Trung Quốc ra sức hút vốn ngoại. Năm nay, Trung Quốc lo âu vì vốn ngoại vào quá nhiều...
Quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc vốn dĩ đã trở nên xa cách trước khi ông Donald Trump trở thành Tổng thống và xu hướng này tiếp tục dưới thời chính quyền Joe Biden.
Theo các chuyên gia Trung Quốc, Bắc Kinh xác định Tổng thống tân cử Mỹ Joe Biden sẽ không gỡ bỏ thuế trừng phạt đánh lên hàng hóa 'Made in China' và không muốn cải thiện quan hệ.
Theo một nhà kinh tế Trung Quốc, chính quyền sắp tới của ông Biden có thể sẽ áp đặt trừng phạt và mang rủi ro cho nền kinh tế của Bắc Kinh.
Một số học giả Trung Quốc tuyên bố rằng cần sử dụng biện pháp hạn chế xuất khẩu dược phẩm để phản kích lệnh trừng phạt chip của Mỹ đối với Trung Quốc. Tuy nhiên, nhiều học giả Trung Quốc ngay lập tức phản bác việc sử dụng phương pháp này.
Các cố vấn chính phủ ở Bắc Kinh đã bắt đầu cuộc tranh luận về một lựa chọn được gọi là 'lựa chọn hạt nhân': cắt đường tiếp cận của Mỹ đến nguồn cung dược phẩm.