Một quan chức y tế hàng đầu của Trung Quốc cảnh báo mặc dù Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã tuyên bố chấm dứt tình trạng khẩn cấp toàn cầu đối với dịch COVID-19, song virus SARS-CoV-2 gây bệnh vẫn có hại và Trung Quốc sẽ tiếp tục theo dõi cũng như tăng cường tiêm chủng cho các nhóm đối tượng có nguy cơ cao.
Trung Quốc ngày 14/1 công bố dữ liệu mới nhất về tình hình dịch COVID-19. Trong đó, 59.938 ca tử vong liên quan đến COVID-19 đã được báo cáo trong khoảng thời gian từ ngày 8/12/2022 đến ngày 12/1/2023.
Ngày 11/1, phản ứng lại các lo ngại của nhiều nước trên thế giới về tình hình Covid-19 tại Trung Quốc, ông Liang Wannian thuộc Ủy ban Y tế Quốc gia Trung Quốc (NHC) khẳng định, nước này luôn báo cáo minh bạch tất cả những biến thể phát hiện được cho WHO.
WHO cho biết đang làm việc với Trung Quốc để quản lý rủi ro dịch Covid-19 bùng phát trở lại trong đợt cao điểm đi lại dịp Tết Nguyên đán.
Ngày 30/12, Thụy Sĩ cho biết hiện không có kế hoạch siết chặt các biện pháp hạn chế phòng dịch COVID-19 đối với hành khách đến từ Trung Quốc đại lục.
Các quan chức Mỹ cho biết chính phủ đang xem xét áp đặt các quy tắc COVID-19 mới đối với du khác từ Trung Quốc với lý do lo ngại về sự thiếu dữ liệu từ nước này, bao gồm dữ liệu về trình tự gien, vốn rất cần để sớm nhận diện các biến thể mới.
Trong bối cảnh nhiều biện pháp phòng Covid-19 được dỡ bỏ, các chuyên gia y tế Trung Quốc nói rằng nước này sẽ đối mặt với ba làn sóng dịch trước, trong và sau dịp Tết sắp tới.
Nhờ kiểm soát dịch thành công thông qua các biện pháp phong tỏa cách ly nghiêm ngặt và kiểm tra nhanh, hai siêu đô thị của Trung Quốc là Bắc Kinh và Thượng Hải đang dần thoát khỏi bóng đen Covid-19 để trở về vận hành bình thường.
Theo trang mạng worldometer.info, trong vòng 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 394.000 ca mắc COVID-19 và 950 ca tử vong. Tổng số ca mắc từ đầu dịch tới nay đã là 516,8 triệu ca, trong đó trên 6,27 triệu ca tử vong.
Ngày 7/5, thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc đã tiến hành đợt xét nghiệm mới COVID-19 với quy mô lớn và ngừng hoạt động thêm nhiều tuyến xe buýt cùng tàu điện ngầm trong bối cảnh nước này đã bước sang giai đoạn mới phòng chống dịch bệnh với các biện pháp phản ứng nhanh chóng và can thiệp sớm để ngăn ngừa biến thể Omicron rất dễ lây lan và khó nắm bắt.
Theo trang mạng worldometer.info, trong vòng 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 465.000 ca mắc COVID-19 và trên 1.700 ca tử vong. Tổng số ca mắc từ đầu dịch tới nay đã là 516 triệu ca, trong đó trên 6,27 triệu ca tử vong.
Theo Tân Hoa xã, Trung Quốc đã bước sang một giai đoạn mới trong ứng phó với đại dịch COVID-19 với các biện pháp phản ứng nhanh chóng và can thiệp sớm để ngăn ngừa biến thể Omicron rất dễ lây lan và khó nắm bắt.
Đây là nhấn mạnh của một chuyên gia hàng đầu về chiến lược ứng phó Covid-19 của Trung Quốc...
Trung Quốc phải duy trì chính sách 'Không COVID linh hoạt' nếu không sẽ phải đứng trước thảm họa vì tỷ lệ tiêm chủng đối với nhóm người cao tuổi nước này còn thấp và tài nguyên y tế còn đang thiếu hụt.
Nếu Trung Quốc nới lỏng chính sách Zero Covid sẽ dẫn tới thảm họa bởi tỷ lệ tiêm chủng ở người cao tuổi thấp, thiếu nguồn lực y tế.
Hãng Bloomberg (Mỹ) đánh giá các lãnh đạo Trung Quốc hiện theo đuổi chiến lược kiểm soát dịch COVID-19 'dễ chịu và linh hoạt hơn' trong bối cảnh nước này đối mặt với làn sóng dịch căng thẳng nhất từ trước đến nay.
Chính sách tiêm chủng và nhu cầu ổn định hẳn tình hình dịch bệnh Covid-19 đang trì hoãn kế hoạch chuyển sang sống chung với virus tại Trung Quốc.
Trung Quốc sẽ điều chỉnh các biện pháp quản lý dịch Covid-19 khi tình hình dịch trong nước và quốc tế tiến triển khả quan.
Cơ quan y tế Trung Quốc đã không còn yêu cầu các địa phương tiến hành 'xét nghiệm toàn dân' mà chỉ xét nghiệm theo khu vực.
Trung Quốc sẽ chỉ cân nhắc điều chỉnh chiến lược 'Không COVID-19' nghiêm ngặt trong trường hợp điều kiện dịch bệnh trong nước và quốc tế thay đổi.
Các bệnh viện công tại Hong Kong (Trung Quốc) dự kiến trong tuần này sẽ sử dụng một nửa số giường bệnh để điều trị COVID-19 nhằm ứng phó với số ca mắc tăng theo cấp số nhân.
Chính sách kiểm soát đại dịch nghiêm ngặt của Trung Quốc có thể sẽ không được nới lỏng cho đến năm sau, nhưng các biện pháp mở cửa thử nghiệm có thể được triển khai dần ngay sau mùa hè năm nay.
Cố vấn hàng đầu của chính phủ Trung Quốc khẳng định chính sách 'Zero Covid-19' vẫn là lựa chọn hàng đầu hiện có cho quốc gia này khi biến chủng Omicron lây lan mạnh.
Đã có ý kiến cho rằng chiến lược 'Zero Covid-19' của Trung Quốc thực sự hà khắc và tốn kém. Liệu Bắc Kinh có nới lỏng chính sách này sau Thế vận hội mùa Đông Bắc Kinh 2022?
Càng gần đến tết, lao động nhập cư Trung Quốc càng bần thần với câu hỏi: 'Về quê hay ở lại?'. Nỗi lòng càng khắc khoải hơn khi với rất nhiều người, đây có khả năng sẽ là cái tết thứ ba xa quê.
Trong 24 giờ qua, thế giới có thêm 1,5 triệu ca nhiễm và gần 6.700 trường hợp tử vong vì Covid-19.
Trung Quốc sẽ cho triển khai mô hình vùng đệm ở các thành phố dọc biên giới. Biện pháp đặc biệt này nhằm ngăn chặn lây lan dịch bệnh, đồng thời bảo đảm hoạt động kinh tế diễn ra bình thường.
Tuy đợt dịch mới tại Trung Quốc diễn biến căng thẳng, các quan chức nước này vẫn cam kết sẽ kiên quyết dập dịch COVID-19.
Chính quyền Bắc Kinh kêu gọi người dân không rời thành phố trong dịp Tết Nguyên đán 2022 nhằm mục đích hạn chế tối đa nguy cơ lây nhiễm Covid-19. Đây là một trong những nỗ lực cần thiết để bảo đảm thành công của sự kiện thể thao quan trọng vào đầu năm sau.
Hàng triệu người dân Trung Quốc tỏ ra thất vọng, mệt mỏi với chính sách 'Zero Covid-19' khi một lần nữa họ bị hạn chế về quê trong dịp Tết Nguyên đán.
Chuyên gia này khuyên mọi người nên chuẩn bị tinh thần cho việc phải tiêm vaccine Covid-19 cả đời để duy trì miễn dịch và không nên tin rằng 'ba mũi là đủ'...