Khi Ngoại trưởng Trung Quốc Tiền Kỳ Tham đến thăm Ethiopia, Uganda, Kenya và Tanzania vào tháng 1-1991, ông đã khởi động một 'xu hướng không thể ngăn cản' - theo cách gọi của truyền thông Trung Quốc.
Giới phân tích cho rằng việc Trung Quốc lựa chọn các quốc gia châu Phi là điểm dừng chân trong chuyến công du đầu tiên của năm nói lên nhiều điều về tham vọng của Bắc Kinh và vị thế của châu Phi trên trường thế giới.
Trong chuyến thăm cấp nhà nước đến Trung Quốc, Tổng thống Eritrea Isaias Afewerki nhớ lại thời gian huấn luyện quân sự ở quốc gia Đông Á này năm 1967.
Một căn cứ quân sự mới ở châu Phi sẽ phù hợp với tham vọng quyền lực toàn cầu của Bắc Kinh, song câu hỏi liệu Trung Quốc có lên kế hoạch thực hiện điều này hay không vẫn đang bị bỏ ngỏ.
Khi lo ngại về nợ nần gia tăng và biến thể Omicron mới xuất hiện, Trung Quốc dường như đang điều chỉnh cách tiếp cận với châu Phi: giảm cam kết tài chính, tăng gấp đôi ngoại giao vaccine.
Theo các nhà phân tích, sau 2 thập kỷ viện trợ tài chính, Trung Quốc đang cân nhắc lại chiến lược tại châu Phi trong bối khủng hoảng Covid-19 và cạnh tranh quyền lực gay gắt ở khu vực này.
Khi lo ngại về nợ gia tăng và một biến thể Covid-19 mới xuất hiện, Trung Quốc dường như đang điều chỉnh cách tiếp cận của mình với châu Phi: cắt giảm các cam kết tài chính trong khi tăng gấp đôi ngoại giao vắc xin.
Giữa lúc Trung Quốc đang phải đối mặt với sự quay lưng của phương Tây, Chủ tịch Tập Cận Bình bày tỏ mong muốn 'hâm nóng' quan hệ với các quốc gia tại châu Phi.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đưa mối quan hệ ngoại giao với Châu Phi trở thành tâm điểm trong bài phát biểu khai mạc tại Hội nghị Đại hội đồng Tổ chức Y tế thế giới (WHA) hồi đầu tuần này, trong bối cảnh Bắc Kinh phải đối mặt với những phản ứng dữ dội từ phương Tây vì vai trò của nước này trong đại dịch Covid-19.