NASA cho hay đã hoàn thành thử nghiệm để đánh giá khả năng ứng phó một tiểu hành tinh có khả năng đâm xuống Trái đất năm 2038. Tuy nhiên, một số phương tiện truyền thông đã đưa thông tin không chính xác về sự việc này.
Một tàu vũ trụ của NASA đã cố tình đâm vào một tiểu hành tinh.
Sáng sớm ngày 27/9 (theo giờ Việt Nam), Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) vừa thông báo tàu vũ trụ DRAT hoàn thành sứ mệnh đâm vào tiểu hành tinh Dimorphos. Liệu đây có phải là kiến đốt gỗ?
Tàu vũ trụ của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) vào ngày 26/9 sẽ chủ động va chạm với một tiểu hành tinh cách Trái Đất không xa để làm chệch quỹ đạo của nó.
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã bước vào quá trình chuẩn bị cuối cùng để phóng tàu vũ trụ có sứ mệnh đâm vào một tiểu hành tinh. Thử nghiệm nằm trong chương trình 'bảo vệ hành tinh' của NASA.
Theo NASA, tàu vũ trụ DART với chi phí 330 triệu USD, bay với tốc độ 24.000 km/giờ sẽ đâm vào tiểu hành tinh Dimorphos cách Trái đất khoảng 10,1 triệu km trong khoảng thời gian từ ngày 26-9 đến ngày 1-10-2022.
NASA sẽ phóng một tàu vũ trụ vào một tiểu hành tinh để thay đổi quỹ đạo của nó nhằm thử nghiệm khả năng bảo vệ trái đất khỏi va chạm với các vật thể không gian.
Các phát hiện cho thấy, từ nay đến năm 2030, tiểu hành tinh Bennu có 1 trên 1.750 (0,06%) cơ hội tác động đến Trái đất. Con số này cao hơn so với dự đoán trước đây.
Vật thể này được phát hiện vào năm 2006 và được mô tả là có khả năng nguy hiểm với Trái đất.
NASA khẳng định tiểu hành tinh 2000 QW7 và 2010 C01 không gây ra mối nguy hiểm cho Trái Đất.
Theo NASA, hai tiểu hành tinh sẽ tiến sát Trái Đất nhất vào cuối ngày 13/9 và đầu giờ ngày 14/9 (giờ bờ Đông nước Mỹ).
NASA cho biết họ đã loại bỏ những mối nguy hiểm mà hai tiểu hành tinh này đe dọa Trái đất.