Vai trò của Albert Einstein trong việc chế tạo bom nguyên tử

Albert Einstein phát hiện ra rằng, năng lượng và khối lượng có thể hoán đổi cho nhau, tạo tiền đề cho năng lượng hạt nhân.

Giải Nobel Hóa học 2023 vinh danh công trình khám phá công nghệ chấm lượng tử

Chiều 4/10 (giờ Việt Nam), Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố chủ nhân giải Nobel Hóa học năm 2023 là ba nhà khoa học người Mỹ có công khám phá ra công nghệ chấm lượng tử: Mougi Bawendi, Louis Brus và Alexei Ekimov.

Người đầu tiên 2 lần đoạt giải Nobel hóa học

Kỷ yếu của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển (KVA) nơi trao giải Nobel Hóa học thường niên, ghi nhận nhà hóa sinh người Anh Frederick Sanger (1918-2013) đã 2 lần được trao giải Nobel Hóa học vào các năm 1958 và 1980, là người đầu tiên được trao 2 giải Nobel Hóa học.

Tác dụng khi tiêu thụ thực phẩm nhiều lysine

Lysine giúp điều trị và ngăn ngừa các vết loét, ngăn ngừa căng thẳng, ngăn ngừa bệnh tim và đột quỵ.

Chuyện tình của nhà khoa học nữ duy nhất giành giải Nobel 2 lĩnh vực

Cho đến nay, Marie Skłodowska Curie nắm giữ kỷ lục là nữ khoa học gia duy nhất trong lịch sử giành 2 giải Nobel 2 lĩnh vực là Vật lý và Hóa học. Không chỉ có sự nghiệp ấn tượng, bà còn có hôn nhân viên mãn.

4 nhà khoa học vĩ đại từng 2 lần đoạt giải Nobel là ai?

Cho đến nay, chỉ có 4 nhà khoa học đã từng 2 lần nhận giải thưởng Nobel cao quý là Frederick Sanger, Linus Pauling, John Bardeen và Marie Curie.

Cuộc chạy đua tìm ra cấu trúc hóa học của DNA

Trong DNA, các nguyên tử tạo thành một loại đường được liên kết bởi các nhóm chứa phốt pho.

Liệu pháp tại gia điều trị triệu chứng cảm lạnh, cảm cúm

Thời tiết chuyển lạnh dễ khiến nhiều người bị cúm và cảm lạnh. Các chuyên gia cho biết trừ các trường hợp buộc phải uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ, việc áp dụng đúng liệu pháp tại gia có thể giúp chúng ta đẩy lùi các triệu chứng bệnh một cách hiệu quả mà không lo tác dụng phụ.

Nhà khoa học người Mỹ với cú đúp Nobel Hóa học

Giáo sư Barry Sharpless, 81 tuổi đã trở thành người thứ 5 trong suốt lịch sử giải thưởng Nobel hai lần được vinh dự bước lên bục nhận giải thưởng cao quý bậc nhất nhân loại này.

Ba nhà khoa học giành giải Nobel Hóa học 2022 nhờ công cụ xây dựng phân tử tài tình

Ba nhà khoa học Carolyn Bertozzi, Morten Meldal và Barry Sharpless đã giành giải Nobel Hóa học 2022 vì khám phá ra các phản ứng cho phép các khối cấu tạo phân tử kết hợp với nhau để tạo ra các hợp chất mới mong muốn một cách hiệu quả.

Hé lộ top 5 sai lầm khoa học đáng tiếc nhất của các thiên tài

Ngay cả những nhà khoa học giỏi nhất trong lịch sử như Darwin hay Einstein cũng đã mắc sai lầm trong quá trình nghiên cứu.

Người duy nhất được trao 2 giải Nobel toàn phần

Trên website nobelprize.org về lịch sử trao các giải thưởng Nobel, chính thức xác nhận nhà khoa học người Mỹ Linus Pauling (1901-1994) được trao 2 giải Nobel toàn phần trong các năm 1954 và 1962, trở thành người duy nhất nhận được vinh dự hiếm hoi này trong lịch sử 1,2 thế kỷ tồn tại giải thưởng Nobel danh giá hàng đầu thế giới.

Ăn tỏi rất tốt nhưng ăn theo cách này còn là 'thần dược'

Là nguyên liệu quen thuộc trong gian bếp, nếu bạn áp dụng ăn tỏi đúng thì tỏi sẽ hóa thành 'thần dược'.

Điều trị các bệnh về máu nhờ liệu pháp chỉnh sửa gene

Liệu pháp chỉnh sửa gene CRISPR đang mang lại nhiều hy vọng trong việc điều trị bệnh hồng cầu hình liềm và bệnh tan máu bẩm sinh thể beta. Trước đó, hai bệnh này chỉ có thể được chữa trị bằng cách ghép tủy xương.

Định mệnh 'sinh nghề tử nghiệp' của nhà khoa học Marie Curie

Trong nghiên cứu về lý thuyết phóng xạ, Marie Curie đã vô tình phát hiện ra được những ảnh hưởng nguy hiểm của chất phóng xạ lên cơ thể con người. Cái giá mà bà phải trả cho điều này là sức khỏe và cả tính mạng của mình.

Uống vitamin C không thể ngăn ngừa virus corona

Vitamin C đóng vai trò không thể thiếu trong hệ miễn dịch. Tuy nhiên, việc bổ sung chất này thường xuyên, liều lượng cao liệu có thể chống lại sự tấn công của virus corona?

Giải Nobel hóa học vinh danh 3 người làm ra pin lithium

Chủ nhân của giải Nobel Hóa học 2019 vừa được xác định là John B. Goodenough, M. Stanley Whittingham, và Akira Yoshino nhờ nghiên cứu cải tiến công nghệ pin sử dụng lithium.