Nhà vật lý Nga gốc Đức và quả bom nguyên tử đầu tiên của Liên Xô

Gần đây, Tập đoàn Năng lượng hạt nhân Nhà nước Nga 'Rosatom' đã công bố một loạt tài liệu mới được giải mật liên quan đến giai đoạn phát triển đầu tiên của ngành công nghiệp hạt nhân Liên Xô. Tập đoàn Nhà nước đã giới thiệu những tờ khai của các chuyên gia Đức lần đầu tiên tham gia phát triển vũ khí nguyên tử dưới thời Adolf Hitler, và sau đó giúp các nhà khoa học Liên Xô chế tạo bom nguyên tử.

IAEA sẽ thu hút một thế hệ phụ nữ mới đến với lĩnh vực hạt nhân

Kỷ niệm Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) tổ chức sự kiện để trao đổi ý tưởng, tăng cường các kỹ năng kết nối và lãnh đạo.

Morris 'Moe' Berg, từ cầu thủ bóng chày tới điệp viên - Kỳ cuối

Sau chuyến đi đến Nhật Bản năm 1934, Moe Berg gặp khó khăn trong việc tìm câu lạc bộ sẵn sàng ký hợp đồng với một cầu thủ dự bị khoảng 30 tuổi. Anh gia nhập Boston Red Sox vào năm 1935, chơi trung bình chưa đầy 30 trận mỗi mùa. Sau khi giải nghệ năm 1939, Berg chuyển sang làm huấn luyện viên.

Lý do nhà khoa học nữ vĩ đại nhất mọi thời đại trượt giải Nobel dù đề cử 49 lần

Mặc dù phát hiện ra sự phân hạch hạt nhân, dẫn đến sự phát triển của bom nguyên tử và năng lượng hạt nhân, Lise Meitner đã bị trượt giải Nobel vì sự phân biệt giới tính và chủng tộc.

Chân dung những nữ khoa học gia bị lịch sử 'lãng quên'

Trong lịch sử từng có những nhà khoa học nữ tài năng và có đóng góp đáng kể cho các phát hiện khoa học nhưng công việc của họ lại bị lãng quên vì phân biệt giới tính hoặc bị ăn cắp phát minh.

Những nhà khoa học nữ bị lịch sử 'lãng quên'

Trong lịch sử từng có những nhà khoa học nữ tài năng, cống hiến hết mình và đóng góp đáng kể cho các phát hiện khoa học nhưng công việc của họ lại bị lãng quên.

Tại sao uranium được dùng để sản xuất điện?

Khả năng tích trữ và giải phóng năng lượng nổ khiến uranium trở nên rất hữu ích, đặc biệt là trong sản xuất vũ khí hạt nhân.

Khi ngoại giao và khoa học bắt tay nhau làm nên điều kỳ diệu

Thụy Sỹ là nước thúc đẩy mạnh mẽ 'ngoại giao khoa học' như một giải pháp cần thiết để chống lại các thách thức toàn cầu, trong đó có đại dịch Covid-19.

Hé lộ sự thật bất ngờ về 'mẹ đẻ' của bom hạt nhân

Nhà vật lý người Áo Lise Meitner là người phát hiện phản ứng phân hạch hạt nhân và nguồn năng lượng khổng lồ do phản ứng này tạo ra thông qua các thí nghiệm. Do vậy, bà được xem là 'mẹ đẻ' của bom hạt nhân.

Chân dung những nữ nhân thay đổi thế giới bằng nghiên cứu 'khủng'

Không chỉ đàn ông, những nữ khoa học dưới đây cũng có khả năng làm thay đổi thế giới nhờ những nghiên cứu vượt bậc, góp phần trực tiếp vào thành tựu của nền khoa học.

Những nhà khoa học nữ làm thay đổi thế giới

Dưới đây là những nhà khoa học nữ đã cống hiến hết mình trong những lĩnh vực mình nghiên cứu và góp phần làm thay đổi thế giới.