Toàn bộ Đông Nam Á đang phải đối mặt với sự gia tăng mối đe dọa mạng. Đặc biệt, Indonesia là 'mục tiêu hấp dẫn', còn Philippines và Việt Nam dễ bị các cuộc tấn công làm suy yếu hơn...
Tạp chí Nikkei Asia ngày 15/7 dẫn lời các chuyên gia cho biết, một vụ tấn công bằng ransomware (mã độc tống tiền) xảy ra gần đây ở Indonesia, trong đó tin tặc mã hóa dữ liệu tại hơn 200 cơ quan chính phủ, đã nêu bật nhu cầu về an ninh mạng mạnh mẽ hơn ở Đông Nam Á, trong bối cảnh sự bùng nổ kỹ thuật số khiến khu vực này phải đối mặt với các mối đe dọa trực tuyến tinh vi và thường xuyên hơn.
Các chuyên gia cảnh báo thách thức đối với môi trường an ninh mạng Đông Nam Á đang gia tăng sau khi một cuộc tấn công bằng ransomware (mã độc tống tiền) tại Indonesia vào tháng trước đã làm tê liệt dữ liệu của hơn 200 cơ quan chính phủ.
Các chuyên gia chỉ ra công tác an ninh mạng 'còn non trẻ', đồng thời cảnh báo rằng vấn đề này có thể tạo rào cản đối với đầu tư nước ngoài.
Tổng thống Indonesia Joko Widodo hôm 28/6 yêu cầu kiểm tra các trung tâm dữ liệu của chính phủ sau khi các quan chức cho biết phần lớn dữ liệu bị ảnh hưởng sau một cuộc tấn công mạng nghiêm trọng gần đây không được sao lưu, khiến nước này dễ đối mặt với nhiều nguy cơ hơn trước các cuộc tấn công mạng tương tự.
Ngày 28/6, Tổng thống Indonesia Joko Widodo đã chỉ thị thanh tra toàn bộ trung tâm dữ liệu của Chính phủ. Chỉ thị được đưa ra sau khi các quan chức cho biết phần lớn dữ liệu bị ảnh hưởng trong một vụ tấn công mạng bằng mã độc tống tiền (ransomware) mới đây không được sao lưu.
Indonesia đã trở thành điểm nóng về tấn công dữ liệu trong tuần vừa qua khiến các chuyên gia đặt câu hỏi về tính bảo mật của cơ sở dữ liệu công dân…
Hơn 40 cơ quan chính phủ Indonesia: bị ảnh hưởng trong vụ tấn công mạng nghiêm trọng. Kênh youtube của hãng truyền thông lớn thuộc Australia cũng chung số phận.
Chính phủ Indonesia khẳng định sẽ không trả khoản tiền chuộc 8 triệu USD (hơn 200 tỷ đồng) mà nhóm tin tặc đã yêu cầu sau khi tấn công vào Trung tâm dữ liệu quốc gia, gây gián đoạn nghiêm trọng các dịch vụ chính phủ, đặc biệt là tại các sân bay.
Bộ trưởng Truyền thông và Tin học Indonesia khẳng định Chính phủ sẽ không trả tiền cho tin tặc, đồng thời cho biết nhà chức trách đang cố gắng khôi phục hoạt động của các mạng lưới bị ảnh hưởng.
Một nhóm tin tặc đã đột nhập Trung tâm dữ liệu quốc gia của Indonesia sau đó đòi khoản tiền chuộc 8 triệu USD. Tuy nhiên, chính phủ Indonesia khẳng định sẽ không trả tiền chuộc.
Chính phủ Indonesia cho biết sẽ không trả tiền chuộc hay đáp ứng yêu cầu của nhóm tin tặc đã tấn công Trung tâm dữ liệu quốc gia. Trước đó nhóm tin tặc đã yêu cầu khoản tiền chuộc 8 triệu USD sau khi cuộc tấn công mạng làm gián đoạn dịch vụ của hơn 200 cơ quan chính phủ ở cả cấp quốc gia và khu vực kể từ tuần trước.
Ngày 24/6, một hacker đã xâm nhập vào Trung tâm dữ liệu quốc gia Indonesia và yêu cầu khoản tiền chuộc lên đến 8 triệu USD.
Bộ Truyền thông Indonesia hôm nay (24/06) báo cáo Trung tâm dữ liệu quốc gia nước này đã bị tấn công mạng, làm gián đoạn việc kiểm tra nhập cư tại các sân bay và tin tặc tấn công đòi khoản tiền chuộc 8 triệu USD.
Kẻ tấn công mạng đã xâm nhập vào trung tâm dữ liệu quốc gia của Indonesia, làm gián đoạn việc kiểm tra nhập cư tại các sân bay và yêu cầu khoản tiền chuộc 8 triệu USD, Bộ trưởng Bộ Truyền thông và Tin học nước này tiết lộ với Reuters hôm 24.6.
Bộ trưởng Truyền thông Indonesia cho biết thủ phạm tấn công trung tâm dữ liệu quốc gia đã sử dụng một phiên bản mới của phần mềm độc hại Lockbit 3.0.
Là một trong những loại mã độc mã hóa dữ liệu tống tiền (ransomware) phổ biến nhất hiện nay, LockBit đã phát triển đến phiên bản 3.0 và đang là mối đe dọa lớn đối với an ninh mạng tại Việt Nam.
Hiện, LockBit đã được phát triển đến phiên bản LockBit 3.0. Đây một loại mã độc mã hóa dữ liệu tống tiền (ransomware) phổ biến trên thế giới và được phát tán rộng rãi ở Việt Nam.
Là một loại mã độc mã hóa dữ liệu tống tiền (ransomware) phổ biến trên thế giới, mã độc LockBit hiện đã phát triển đến phiên bản LockBit 3.0. Đây là dòng mã độc đang được phát tán nhiều tại Việt Nam.
LockBit 3.0 là phiên bản mới nhất của mã độc mã hóa dữ liệu tống tiền - ransomware được dùng để tấn công VNDIRECT hồi tháng 3/2024, có tính năng mới cùng các kỹ thuật né tránh bảo mật nâng cao.
Theo các chuyên gia an toàn thông tin, doanh nghiệp trên thế giới và Việt Nam đều có thể trở thành nạn nhân của tấn công mã hóa dữ liệu tống tiền - ransomware. Thực tế, nhiều tập đoàn toàn cầu lớn cũng từng là nạn nhân của ransomware.
Qua hỗ trợ một số doanh nghiệp Việt bị tấn công mã hóa dữ liệu tống tiền - ransomware, chuyên gia Bkav phát hiện hacker tiếp cận hệ thống qua công cụ truy cập từ xa TeamViewer trên máy tính dùng chung của doanh nghiệp.
LockBit Black (phiên bản 3.0), biến thể mới của virus mã hóa dữ liệu khét tiếng toàn cầu bắt đầu các cuộc tấn công của mình tại Việt Nam vào đầu năm 2024.
Tập đoàn công nghệ và quốc phòng Pháp Thales ngày 1/11 thông báo nhóm tin tặc LockBit 3.0 đang đe dọa công khai các dữ liệu mà nhóm này tuyên bố đánh cắp được.
Các cuộc tấn công bằng mã độc tống tiền (ransomware) đã tăng mạnh trong vài tháng qua trên thế giới. Các chuyên gia cho rằng đã đến lúc phải tăng tốc tấn công trực diện với tội phạm mạng.