Không chỉ dẫn đầu Đông Nam Á về số lượng du học sinh theo học tại nước ngoài, Việt Nam cũng dẫn đầu số lượng du học sinh tốt nghiệp xong quay trở về phục vụ đất nước, điển hình là du học sinh đóng góp cho ngành công nghệ.
Ngay sau khi tái cấu trúc, đại diện Leflair cho biết muốn trở thành một hệ sinh thái bán lẻ và tiếp thị trong phân khúc hàng hiệu.
ng Loic Gautier trong vai trò CEO của Leflair Group sẽ chịu trách nhiệm ra chiến lược vận hành cho toàn công ty, đàm phán các thương vụ M&A sắp đến để hoàn thiện hệ sinh thái bán lẻ, cũng như nhanh chóng mở rộng nền tảng Leflair sang các thị trường khác ở Đông Nam Á.
Ông Loic Gautier, đồng sáng lập sàn TMĐT Leflair hồi 2015, vừa được bổ nhiệm làm Tổng giám đốc điều hành Leflair Group - thành viên mới của Society Pass (SoPa).
Vừa mới ra mắt hoành tráng nhưng chỉ ít lâu sau startup đã âm thầm biến mất. Câu chuyện phá sản dường như không còn là xa lạ với các nhà đầu tư.
Từng là một sàn TMĐT khá đáng chú ý, Leflair nộp hồ sơ phá sản hồi tháng 5 năm nay.
Cục CSĐT tội phạm, Cục Lãnh sự, Tòa án Nhân dân TP.HCM, Công an TP.HCM đồng loạt tiếp nhận đơn thư tố cáo của nhiều công ty, là những nhà cung cấp cho Leflair.
Giám đốc nhân sự của Tập đoàn Maison cho biết, ông Pierre Antoine Brun và ông Loic Gautier chỉ hợp tác với Maison theo hợp đồng dịch vụ tư vấn trong 3 tháng.
Ông Lê Minh Nhựt - Giám đốc nhân sự của Tập đoàn Maison cho biết ông Pierre Antoine Brun và ông Loic Gautier chỉ hợp tác với Maison theo hợp đồng dịch vụ tư vấn trong 3 tháng.
Dù chưa giải quyết xong hàng chục tỷ công nợ với khoảng 500 nhà cung cấp, hai nhà sáng lập Leflair được cho là trở thành giám đốc Tập đoàn bán lẻ thời trang Maison.
Dù chưa giải quyết xong hàng chục tỷ công nợ với khoảng 500 nhà cung cấp, hai nhà sáng lập Leflair được cho là đã trở thành giám đốc Tập đoàn bán lẻ thời trang Maison.
Sáng 10/3, Leflair gặp mặt một số nhà cung cấp để giải quyết công nợ. Tuy nhiên, cuộc gặp chưa xử lý triệt để vấn đề và để lại nhiều bức xúc cho hầu hết nhà cung cấp.
Sau khi huy động được 12 triệu USD trong hơn 4 năm hoạt động, Leflair đã rời cuộc chơi thương mại điện tử với khoản nợ hàng chục tỷ đồng.
Khoảng 500 nhà cung cấp của Leflair đang lo lắng về khả năng được thanh toán công nợ 2 triệu USD sau khi website chuyên bán hàng hiệu này thông báo đóng cửa hồi đầu tháng 2.
Sau khi bị tố 'ôm' nợ 2 triệu USD khiến các nhà cung cấp lẫn nhân viên làm việc tại Leflair Việt Nam, dư luận không khỏi thắc mắc trước đó web này làm ăn thế nào?
Sau hơn một tháng đột ngột ra thông báo đóng cửa sàn thương mại điện tử Leflair, công nợ chưa xử lý xong, Văn phòng Công ty CP Leflair cũng đã ngưng hoạt động khiến khoảng 500 nhà cung cấp ở Việt Nam 'đứng ngồi không yên'.
Website bán hàng chính hãng Leflair vừa thông báo tới đối tác đột ngột đóng cửa do gặp nhiều khó khăn, đặc biệt về nguồn vốn.
Leflair thông báo tạm ngưng hoạt động tại thị trường Việt Nam do áp lực về nguồn vốn hữu hạn và yêu cầu cắt giảm chi phí vận hành.
Website bán hàng chính hãng Leflair đóng cửa do gặp nhiều khó khăn trong việc tìm nguồn vốn, cho thấy sự khốc liệt trên thị trường thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam.