Kinh tế tập thể mà nòng cốt là hợp tác xã (HTX) giữ vai trò quan trọng trong phát triển KT-XH, xây dựng nông thôn mới và nâng cao chất lượng cuộc sống người dân. Tuy nhiên, năng lực hoạt động của các HTX vẫn còn nhiều hạn chế. Đây là bài toán khó, cần sự chung tay, góp sức của các cấp, các ngành và toàn xã hội để tháo gỡ các khó khăn, giúp HTX phát triển trong thời gian tới.
Với mong muốn tìm kiếm, phát huy năng khiếu và bổ sung những nhân tố tích cực vào đội ngũ dẫn chương trình, từ đầu năm 2022 đến nay, Trung tâm Văn hóa, Thông tin và Truyền thanh (VH,TT&TT) huyện Cần Đước, tỉnh Long An tổ chức các hội thi người dẫn chương trình và lớp tập huấn dẫn chương trình.
Sáng 07/7, thí sinh huyện Cần Đước bước vào môn thi Ngữ văn, môn thi đầu tiên của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022.
Thời gian qua, việc xây dựng, quản lý và phát triển thương hiệu sản phẩm được các cấp, các ngành, địa phương và chủ thể sản xuất quan tâm, chú trọng thực hiện. Đây được xem là 'điểm tựa' để các sản phẩm hàng hóa của địa phương phát triển bền vững, tạo được niềm tin với người tiêu dùng.
Bài 2: Thi Hương thời Nguyễn và 17 vị cử nhân người Bình Thuận
Ngày 30/5, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Long An – Phạm Tấn Hòa chủ trì Hội nghị về đẩy nhanh tiến độ tiêm vắc-xin phòng Covid-19 và tiến độ làm sạch dữ liệu tiêm chủng trên địa bàn tỉnh.
Hiệu quả từ xây dựng hợp tác xã (HTX) điểm, điển hình tạo sức lan tỏa đối với khu vực kinh tế tập thể (KTTT) trên địa bàn tỉnh Long An, thu hút nông dân tích cực ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) vào sản xuất nông nghiệp để tăng giá trị và sức cạnh tranh cho sản phẩm.
Thực hiện chương trình tái cơ cấu ngành Nông nghiệp, thời gian qua, trên địa bàn tỉnh Long An hình thành nhiều liên kết chuỗi từ sản xuất đến tiêu thụ. Trong đó, các hợp tác xã (HTX) sản xuất nông nghiệp luôn đóng vai trò làm 'cầu nối' giữa nông dân với doanh nghiệp (DN), từ đó góp phần nâng cao giá trị nông sản, từng bước khắc phục tình trạng 'được mùa, mất giá' trong sản xuất nông nghiệp.
Diện mạo xã Long Khê, huyện Cần Đước, tỉnh Long An ngày nay có nhiều thay đổi, nhất là những tuyến đường giao thông nông thôn (GTNT) được địa phương đầu tư xây dựng giúp việc đi lại, vận chuyển hàng hóa của người dân thuận lợi hơn. Không chỉ vậy, vào ban đêm, nhiều tuyến đường có đèn điện thắp sáng, góp phần bảo đảm an ninh, trật tự (ANTT) nông thôn.
Giữa tháng 4/2022, xã Long Khê, huyện Cần Đước, tỉnh Long An vinh dự đón nhận danh hiệu xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM). Đây là kết quả từ sự nỗ lực, phấn đấu của cả Đảng bộ, chính quyền và người dân địa phương, trong đó, có sự đóng góp không nhỏ của ông Phạm Văn Hồng - Trưởng ban Công tác Mặt trận kiêm Phó Bí thư Chi bộ ấp 4.
Là một trong những huyện kinh tế trọng điểm của tỉnh, thời gian qua, huyện Cần Đước, tỉnh Long An có nhiều bước phát triển vượt bậc. Đời sống người dân được nâng lên rõ rệt, các công trình phúc lợi được đầu tư khang trang, kéo theo đó là sự phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch, đã phát huy tiềm năng của địa phương. Đảng bộ, chính quyền và nhân dân trong huyện quyết tâm xây dựng thành công huyện nông thôn mới (NTM) trong năm 2022.
Những năm qua, việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong giải quyết thủ tục hành chính (TTHC) được huyện Cần Đước, tỉnh Long An quan tâm, triển khai sâu, rộng. Nhờ đó, TTHC được giải quyết nhanh chóng, gọn nhẹ, góp phần tích cực trong hiện đại hóa nền hành chính trên địa bàn huyện.
Xác định 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) là chương trình phát triển kinh tế quan trọng ở khu vực nông thôn, thời gian qua, các cơ sở sản xuất, hợp tác xã (HTX) trên địa bàn huyện Cần Đước, tỉnh Long An không ngừng nâng cao chất lượng và ứng dụng công nghệ cao để nâng tầm sản phẩm.
Mỗi ngày, Hợp tác xã (HTX) Rau sạch Mười Hai (ấp 4, xã Long Khê, huyện Cần Đước, tỉnh Long An) cung cấp khoảng 2 tấn rau sạch cho các siêu thị, cửa hàng rau sạch trong và ngoài tỉnh. Tất cả sản phẩm rau của HTX đều có chứng nhận VietGAP, truy xuất nguồn gốc và được sơ chế, sục ozone, đóng gói trước khi xuất bán. Để có kết quả đó, phần lớn công sức thuộc về Chủ tịch Hội đồng Quản trị, Giám đốc HTX - Lê Văn Giấy (Mười Hai).
Khép lại năm 2021 với nhiều khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19. Bước sang năm 2022, nông dân, các hợp tác xã (HTX) nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Long An nỗ lực, phấn đấu với hy vọng năm mới giá cả nông sản ổn định, việc tiêu thụ được thuận lợi hơn.
Với tinh thần 'Cả nước chung tay vì người nghèo, không để ai bị bỏ lại phía sau', công tác chăm lo tết cho các đối tượng chính sách và người nghèo được các cấp ủy, chính quyền, cơ quan, doanh nghiệp và các tầng lớp nhân dân huyện Cần Đước, tỉnh Long An triển khai sâu, rộng để mọi người, mọi nhà, nhất là người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn được đón tết đầm ấm.
Dịch Covid-19 khiến các chuỗi cung ứng không còn vận hành như trước, thói quen mua sắm thay đổi đột ngột. Tuy nhiên, 'cái khó ló cái khôn', đó là một phương thức kinh doanh mới được ứng dụng, phù hợp với bối cảnh dịch bệnh và thực tiễn cuộc sống.
Thời gian qua, dịch Covid-19 đã tác động lớn đến việc tiêu thụ các mặt hàng nông sản trên địa bàn tỉnh Long An. Trước tình hình này, các cấp, các ngành tỉnh tích cực phối hợp để từng bước đưa nông sản lên các sàn thương mại điện tử (TMĐT). Đây được đánh giá là một kênh tiêu thụ mới vừa an toàn, hiệu quả, vừa giúp xây dựng thương hiệu cho các mặt hàng nông sản của tỉnh.
Thời điểm này, các công ty, doanh nghiệp, nhà vườn đã sẵn sàng nguồn hàng phục vụ thị trường tết.
Phụ nữ (PN) nói không với túi nylon, Tuyến đường không rác, PN xách giỏ đi chợ, PN tự quản rác vô cơ, Đổi rác thải nhựa lấy cây xanh, Đổi chai lọ nhựa đã qua sử dụng lấy gạo,... là những mô hình thiết thực mà Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (LHPNVN) các cấp trong tỉnh Long An đang triển khai, thực hiện, góp phần bảo vệ môi trường
Thực hiện Quyết định 1318/QĐ-TTg, ngày 22/7/2021 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Kế hoạch phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã (HTX) giai đoạn 2021 - 2025, nhiều HTX trên địa bàn tỉnh Long An nâng cao hiệu quả hoạt động, chủ động tìm đầu ra cho sản phẩm, mang lại thu nhập cao cho thành viên (TV).
Thời gian qua, thực hiện nhiệm vụ tuần tra, chốt chặn phòng, chống tội phạm và dịch Covid-19, trên địa bàn huyện Cần Đước, tỉnh Long An xuất hiện nhiều cá nhân dũng cảm, mưu trí được biểu dương, khen thưởng, tạo động lực trong thực hiện nhiệm vụ, góp phần hiệu quả vào công tác phòng, chống dịch, bảo đảm an ninh, trật tự địa phương.
Sau 10 năm bắt tay xây dựng nông thôn mới (XDNTM), dự kiến cuối năm 2022, huyện Cần Đước, tỉnh Long An sẽ được Trung ương công nhận là huyện NTM.
Ngày 04/11, Phó Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh Long An – Trần Quốc Toản làm trưởng đoàn đến thăm, tặng quà cán bộ, hội viên nông dân huyện Cần Đước bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.
Thời gian qua, phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Long An thu hút đông đảo hội viên nông dân tích cực tham gia. Từ phong trào, đã xuất hiện nhiều mô hình trồng trọt, chăn nuôi hiệu quả, giúp nông dân làm giàu và góp phần tích cực vào việc thực hiện các mục tiêu phát triển KT - XH tại địa phương.
Thay đổi tập quán sản xuất, xây dựng được thương hiệu sản phẩm nhằm tăng sức cạnh tranh trên thị trường, tăng thu nhập trên cùng diện tích canh tác,… là những hiệu quả khi tham gia Đề án Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp.
UBND tỉnh Long An xây dựng kế hoạch giúp nông hộ đưa nông sản lên sàn thương mại điện tử (TMĐT). Được biết, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) cũng có kế hoạch tuyên truyền nhằm đẩy mạnh việc quảng bá, giới thiệu sản phẩm nông nghiệp với thông điệp 'Nâng tầm giá trị nông sản Việt thông qua nền tảng thương mại số'.
Thời gian qua, mô hình Camera an ninh góp phần tích cực cho Công an huyện Cần Đước, tỉnh Long An trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội và giữ gìn trật tự, an toàn giao thông trên địa bàn.
Mô hình 5 quản 1 của huyện Cần Đước, tỉnh Long An bước đầu mang lại hiệu quả. Qua mô hình đã thể hiện được sự quan tâm, tinh thần trách nhiệm của các ngành, tổ chức chính trị - xã hội từ huyện đến cơ sở đối với những người có quá khứ lầm lỗi.
Từ khi dịch Covid-19 bùng phát đến nay, cán bộ, chiến sĩ (CBCS) Công an tỉnh Long An luôn vượt qua khó khăn, quyết liệt vào cuộc để góp sức phòng, chống dịch. Không kể ngày đêm, các anh đã và đang xông pha trên tuyến đầu cùng các lực lượng khác đẩy lùi dịch bệnh.
Xác định ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) vào sản xuất là góp phần nâng cao giá trị, hiệu quả sản xuất và thu nhập cho nông dân, các địa phương có thế mạnh về trồng rau trong tỉnh Long An tích cực triển khai các giải pháp, trong đó tập trung quy hoạch vùng sản xuất, xây dựng hạ tầng, áp dụng khoa học và công nghệ. Nhờ đó, các vùng rau ƯDCNC đã từng bước được hình thành, nhiều mô hình phát huy hiệu quả, góp phần tăng thu nhập cho nông dân trên cùng một diện tích canh tác.
Vừa phòng, chống dịch Covid-19 và phục hồi kinh tế, huyện Cần Đước, tỉnh Long An chủ động thực hiện linh hoạt, hài hòa các nhiệm vụ để có thể hoàn thành 'mục tiêu kép'.
Đợt dịch Covid-19 bùng phát ảnh hưởng không nhỏ đến các hoạt động sản xuất, kinh doanh của hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác (THT). Trước thực trạng này, ngành Nông nghiệp tỉnh Long An đưa ra nhiều giải pháp tạo điều kiện cho HTX, THT phục hồi sản xuất, kinh doanh sau đại dịch.
Thực hiện chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), Long An đã xây dựng được nhiều sản phẩm chủ lực có thương hiệu, sức cạnh tranh và hiệu quả kinh tế cao. Đây được xem là giải pháp để khai thác tiềm năng, lợi thế của các địa phương, giúp nâng tầm giá trị của các loại nông sản.
Chiều 29/8, Trưởng ban Dân vận Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (UBMTT) Việt Nam tỉnh Long An - Trương Văn Nọ cùng Bí thư Huyện ủy Cần Đước – Nguyễn Văn Đát kiểm tra công tác tiêm vắc-xin phòng Covid-19 đợt 3 tại 2 xã Long Hòa và Long Khê.
Thời gian qua, phong trào thi đua yêu nước trên địa bàn Long An được triển khai sôi nổi với nhiều cách làm hay, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn. Qua đó, xuất hiện nhiều điển hình tiên tiến trên các lĩnh vực, góp phần hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ phát triển KT - XH tại các địa phương.
Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, lãnh đạo 2 tỉnh Long An và Đồng Tháp đã quyết định thực hiện giãn cách xã hội ở nhiều địa bàn.
Gạo nếp cái hoa vàng là sản vật của xứ Thanh, dùng để tiến vua (triều đại nhà Nguyễn), được thâm canh trên vùng đất thổ nhưỡng Gia Miêu Ngoại Trang, xã Hà Long (Hà Trung).
Để bảo đảm rau màu được bảo quản tốt trước khi đến tay người tiêu dùng, nông dân có nhiều cách làm khác nhau như dùng quạt sấy hơi, phơi trên giàn mát để ráo nước,...
Thời gian qua, việc duy tu, sửa chữa đường bộ luôn được các cấp, ngành chức năng trong tỉnh Long An quan tâm chỉ đạo, thực hiện. Qua đó, kịp thời khắc phục những hư hỏng, bất cập của kết cấu hạ tầng đường bộ, giúp việc giao thông thuận lợi, hạn chế tai nạn giao thông (TNGT), bảo đảm trật tự, an toàn giao thông (TTATGT).
Hiện nay, giá cả, lượng tiêu thụ rau màu trên địa bàn tỉnh Long An giảm nhẹ. Theo đánh giá của nhiều người trồng rau, nguyên nhân do ảnh hưởng của tình hình dịch bệnh Covid-19.
Cơ quan Cảnh sát điều tra (CSĐT) Công an huyện Cần Đước, tỉnh Long An thông báo tìm người bị hại trong các vụ cướp giật tài sản.
Di tích lịch sử (DTLS) Ngã tư Rạch Kiến (xã Long Hòa, huyện Cần Đước, tỉnh Long An) và DTLS Khu vực cầu Kinh (xã Phước Vĩnh Tây, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An) đã trở thành những 'địa chỉ đỏ' lưu dấu những chiến công không thể lãng quên, góp phần giáo dục tinh thần yêu nước, truyền thống cách mạng cho các thế hệ.
Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là chương trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát huy nội lực và gia tăng giá trị sản phẩm. Chương trình góp phần thúc đẩy nhanh việc tái cơ cấu trong nông nghiệp cũng như đẩy mạnh việc ứng dụng, chuyển giao công nghệ trong sản xuất thông qua các chương trình khuyến nông, khuyến công,... để tạo ra sản phẩm có năng suất cao, chất lượng tốt.
Với mục tiêu ngày càng có nhiều hội viên, nông dân thoát nghèo nhờ Quỹ Hỗ trợ nông dân, Hội Nông dân huyện Cần Đước, tỉnh Long An tăng cường huy động vốn bằng nhiều hình thức, tranh thủ các nguồn vốn đầu tư, ngân sách của địa phương, góp phần mang lại hiệu quả trong công tác giảm nghèo trên địa bàn huyện.