78,4% diện tích gieo cấy khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ đã có nước đổ ải

Thông tin trên được Tổng cục Thủy lợi (Bộ NN&PTNT) cập nhật thông tin đến lúc 15h ngày 1/2/2023 (ngày đầu tiên cấp nước đổ ải đợt 2).

Tăng 3.185ha có nước trong ngày đầu tiên của đợt 2 lấy nước

Ngày đầu tiên của đợt 2 lấy nước, các doanh nghiệp thủy lợi thành phố Hà Nội đã vận hành 181 trạm bơm, cấp đủ nước cho 44.304ha, tăng 3.185ha. Các tỉnh, thành phố thuộc khu vực trung du, đồng bằng Bắc Bộ cấp đủ nước cho 78,4% diện tích gieo cấy lúa xuân.

Trên 78% diện tích ở Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ đủ nước cho gieo cấy

Đến 16 giờ ngày 1/2 - ngày đầu lấy nước đợt 2 để gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2022-2023, khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ có 390.578 ha/498.359 ha đã có nước, đạt 78,4%.

Xả nước phục vụ sản xuất Đông Xuân đã đạt 1,41 tỷ m3

Trong đợt 1 cấp nước đổ ải vụ Đông Xuân khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ, các hồ chứa thủy điện Hòa Bình, Tuyên Quang và Thác Bà đã xả 1,41 tỷ m3 nước phục vụ sản xuất.

Các hồ thủy điện của EVN đã cấp hơn 1,4 tỷ m3 nước trong đợt đầu lấy nước gieo cấy vụ Đông Xuân

Trong đợt 1 cấp nước đổ ải vụ Đông Xuân khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ (từ ngày 6-9/1/2023), tổng lượng xả của các hồ chứa thủy điện Hòa Bình, Tuyên Quang và Thác Bà là 1,41 tỷ m3 nước. Dòng chảy đảm bảo yêu cầu đẩy mặn và tạo điều kiện tương đối thuận lợi cho các công trình vận hành lấy nước.

Gần 56% diện tích gieo cấy vụ Đông Xuân đã có nước

Theo Tổng cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), tính đến 16 giờ ngày 18/1, các địa phương khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ đã lấy nước phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2021 - 2022 đạt 283.170/506.558 ha, tương đương 55,9%, tăng 6,41% so với ngày 17/1.

Tăng gần 23.000 ha có nước cho gieo cấy vụ Đông Xuân 2021-2022

Theo Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đến 16 giờ ngày 6/1, các địa phương khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ đã lấy nước phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2021-2022 đạt 80.167 ha, tương đương 15,8%, tăng 22.990 ha so với ngày 5/1.

Hà Nội: Bảo vệ các trọng điểm phòng, chống thiên tai

UBND thành phố Hà Nội vừa phê duyệt Phương án hộ đê và bảo vệ trọng điểm phòng, chống thiên tai năm 2021.

Giữ an toàn hệ thống đê điều

Đê điều là công trình đặc biệt quan trọng trong công tác phòng ngừa, giảm rủi ro thiên tai. Tuy nhiên thực tế, trên địa bàn thành phố Hà Nội có nhiều vị trí đê trọng điểm, xung yếu, tiềm ẩn nguy cơ xảy ra sự cố... Vì vậy, việc giữ an toàn hệ thống đê điều cần được coi là nhiệm vụ quan trọng, đặc biệt là khi mùa mưa bão đang đến gần.

Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp: Hà Nội cần hoàn thành lấy nước vụ Xuân vào ngày 25/2

KInhtedothi - Chiều 22/2, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp dẫn đầu đoàn làm việc với TP Hà Nội về công tác lấy nước phục vụ sản xuất vụ Xuân 2021.

Điều tiết nguồn nước gieo cấy vụ Xuân cho vùng khó khăn của Hà Nội

Sau khi kết thúc đợt 2 chống hạn vụ Xuân 2021, các tỉnh Bắc Ninh, Vĩnh Phúc và đặc biệt là TP Hà Nội là 3 địa phương có tỷ lệ lấy nước đạt thấp nhất. Bộ NN&PTNT đang chỉ đạo 3 địa phương tập trung các giải pháp nhằm bảo đảm kịp tiến độ gieo cấy của toàn khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ.

Trên 82% diện tích vụ Đông Xuân đã đủ nước gieo cấy

Tổng cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết kết thúc đợt 2 lấy nước gieo cấy vụ Đông Xuân 2020 -2021 khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ đã có trên 430.000 ha diện tích đủ nước gieo cấy, đạt trên 82,4%.

Gần 59% diện tích đã có nước gieo cấy vụ Đông Xuân

Tính đến 15h ngày 28/1, diện tích có nước gieo cấy vụ Đông Xuân ở Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ đạt trung bình toàn khu vực là 307.145 ha, đạt 58,8% kế hoạch.

Ngày cuối đợt 1 lấy nước phục vụ gieo cấy vụ Xuân

Ngày 15/1 là ngày cuối đợt 1 lấy nước phục vụ gieo cấy vụ Xuân 2021 của các tỉnh, TP khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ.

Hà Nội xây dựng hai kịch bản chống hạn vụ Xuân 2021

Ngày 22/12, Đoàn công tác của Bộ NN&PTNT đã đi kiểm tra công tác chuẩn bị lấy nước phục vụ sản xuất vụ Xuân 2021 trên địa bàn Hà Nội.

Hà Nội chủ động sử dụng hiệu quả nguồn nước gieo cấy vụ xuân 2021

Ngày 22-12, Đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kiểm tra công tác chuẩn bị lấy nước phục vụ sản xuất vụ xuân 2021 trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Tăng cường các giải pháp phòng, chống thiên tai trên địa bàn Hà Nội

Ngày 1-9, Đoàn công tác của Ban Chỉ đạo trung ương về Phòng, chống thiên tai, do Đại tá Hầu Văn Lý, Phó Chánh Văn phòng Ban Chỉ đạo Ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự (Bộ Công an) làm Trưởng đoàn, đã làm việc và kiểm tra công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2020 tại thành phố Hà Nội…

Ngăn chặn xe quá tải 'cày ải' đường đê

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị các tỉnh, Thành phố có đê kiên quyết chấn chỉnh, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm gây mất an toàn hành lang đê điều đặc biệt là việc xe quá tải đi trên đê.

Hà Nội: Cấp thiết tu sửa hệ thống đê, kè

Tình hình thiên tai tại Trung Quốc, Nhật Bản và những diễn biến bất thường của thời tiết nắng nóng kéo dài thời gian qua được ngành khí tượng thủy văn cảnh báo, các địa phương có đê cần cảnh giác khi mùa mưa tới. Việc chuẩn bị sẵn sàng các phương án ứng phó, đặc biệt là hạ tầng phòng chống lũ, được xem là nhiệm vụ cấp thiết.

Hà Nội ban hành Phương án cứu trợ và đảm bảo đời sống nhân dân

Ngày 28-5, UBND TP Hà Nội ban hành Quyết định số 2176/QĐ-UBND về việc ban hành Phương án cứu trợ và đảm bảo đời sống nhân dân thành phố Hà Nội năm 2020.

Giám sát chặt 4 trọng điểm đê điều

Mùa mưa lũ năm 2020 đang đến rất gần. Việc bảo đảm an toàn các trọng điểm đê điều xung yếu đang là vấn đề cấp bách được đặt ra hiện nay.

Hà Nội xác định 4 trọng điểm, 12 điểm xung yếu công trình đê điều trước mùa mưa, lũ

Ngày 6/5, tại Hội nghị giao ban trực tuyến công tác tháng 4/2020 của UBND thành phố Hà Nội, liên quan đến phương án hộ đê bảo vệ trọng điểm năm 2020, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chu Phú Mỹ cho biết, trên cơ sở báo cáo hiện trạng công trình đê điều trước lũ năm 2020, đã xác định 4 trọng điểm, 12 điểm xung yếu trên toàn địa bàn thành phố.

Tăng cường bảo vệ 16 vị trí trọng điểm, xung yếu trên các tuyến đê

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội cho biết, trên các tuyến đê đi qua địa bàn thành phố còn 4 vị trí trọng điểm cần phải lập phương án bảo vệ, bảo đảm an toàn trong mùa mưa lũ năm 2020.

Hà Nội còn 4 trọng điểm phòng, chống lụt bão năm 2020

Thông tin từ Chi cục Đê điều và phòng chống lụt bão Hà Nội cho biết, qua kiểm tra, đánh giá và quá trình theo dõi, quản lý cũng như thực tế xử lý sự cố đê điều trong các mùa lũ trên các tuyến đê thành phố, hiện nay trên địa bàn TP Hà Nội còn 4 trọng điểm phòng, chống lụt bão năm 2020.

Hà Nội còn 4 trọng điểm phòng, chống lụt bão năm 2020

Thông tin từ Chi cục Đê điều và phòng chống lụt bão Hà Nội cho biết, qua kiểm tra, đánh giá và quá trình theo dõi, quản lý cũng như thực tế xử lý sự cố đê điều trong các mùa lũ trên các tuyến đê thành phố, hiện nay trên địa bàn TP Hà Nội còn 4 trọng điểm phòng, chống lụt bão năm 2020.

4 trọng điểm phòng chống lụt bão của Hà Nội năm 2020 nằm tại những vị trí nào?

Để chủ động phòng chống lụt bão trong năm 2020, Sở NN&PTNT Hà Nội đã kiểm tra, rà soát và xác định các vị trí trọng điểm, xung yếu, cần có giải pháp để chủ động quản lý, ứng phó thiên tai.

5 trạm bơm không thể lấy nước vụ Xuân 2020 trong đợt 1

Hôm nay (23/1) là ngày cuối của đợt lấy nước đầu tiên phục vụ gieo cấy vụ Xuân 2020. Diện tích có nước đã tăng đáng kể, dù nhiều trạm bơm, cống lấy nước không thể vận hành do mực nước hệ thống sông Hồng – Thái Bình ở mức thấp.

Chuẩn hóa sản phẩm để khai thác các thế mạnh đặc sản của địa phương

Tại Festival sản phẩm nông nghiệp và làng nghề Hà Nội lần thứ nhất năm 2019 do UBND thành phố Hà Nội phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức, thành phố Hà Nội đã trao chứng nhận sản phẩm OCOP cấp thành phố cho các sản phẩm đạt tiêu chí của các địa phương; đồng thời, đưa sản phẩm OCOP tới bán và giới thiệu với đông đảo người tiêu dùng Thủ đô. Việc chuẩn hóa sản phẩm này sẽ giúp Hà Nội khai thác các thế mạnh đặc sản của từng địa phương trong phát triển kinh tế nông thôn.