UBND thành phố Hà Nội vừa phê duyệt Phương án hộ đê và bảo vệ trọng điểm phòng, chống thiên tai năm 2021.
Đê điều là công trình đặc biệt quan trọng trong công tác phòng ngừa, giảm rủi ro thiên tai. Tuy nhiên thực tế, trên địa bàn thành phố Hà Nội có nhiều vị trí đê trọng điểm, xung yếu, tiềm ẩn nguy cơ xảy ra sự cố... Vì vậy, việc giữ an toàn hệ thống đê điều cần được coi là nhiệm vụ quan trọng, đặc biệt là khi mùa mưa bão đang đến gần.
KInhtedothi - Chiều 22/2, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp dẫn đầu đoàn làm việc với TP Hà Nội về công tác lấy nước phục vụ sản xuất vụ Xuân 2021.
Sau khi kết thúc đợt 2 chống hạn vụ Xuân 2021, các tỉnh Bắc Ninh, Vĩnh Phúc và đặc biệt là TP Hà Nội là 3 địa phương có tỷ lệ lấy nước đạt thấp nhất. Bộ NN&PTNT đang chỉ đạo 3 địa phương tập trung các giải pháp nhằm bảo đảm kịp tiến độ gieo cấy của toàn khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ.
Tổng cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết kết thúc đợt 2 lấy nước gieo cấy vụ Đông Xuân 2020 -2021 khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ đã có trên 430.000 ha diện tích đủ nước gieo cấy, đạt trên 82,4%.
Tính đến 15h ngày 28/1, diện tích có nước gieo cấy vụ Đông Xuân ở Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ đạt trung bình toàn khu vực là 307.145 ha, đạt 58,8% kế hoạch.
Ngày 15/1 là ngày cuối đợt 1 lấy nước phục vụ gieo cấy vụ Xuân 2021 của các tỉnh, TP khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ.
Ngày 22/12, Đoàn công tác của Bộ NN&PTNT đã đi kiểm tra công tác chuẩn bị lấy nước phục vụ sản xuất vụ Xuân 2021 trên địa bàn Hà Nội.
Ngày 22-12, Đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kiểm tra công tác chuẩn bị lấy nước phục vụ sản xuất vụ xuân 2021 trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Ngày 1-9, Đoàn công tác của Ban Chỉ đạo trung ương về Phòng, chống thiên tai, do Đại tá Hầu Văn Lý, Phó Chánh Văn phòng Ban Chỉ đạo Ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự (Bộ Công an) làm Trưởng đoàn, đã làm việc và kiểm tra công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2020 tại thành phố Hà Nội…
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị các tỉnh, Thành phố có đê kiên quyết chấn chỉnh, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm gây mất an toàn hành lang đê điều đặc biệt là việc xe quá tải đi trên đê.
Tình hình thiên tai tại Trung Quốc, Nhật Bản và những diễn biến bất thường của thời tiết nắng nóng kéo dài thời gian qua được ngành khí tượng thủy văn cảnh báo, các địa phương có đê cần cảnh giác khi mùa mưa tới. Việc chuẩn bị sẵn sàng các phương án ứng phó, đặc biệt là hạ tầng phòng chống lũ, được xem là nhiệm vụ cấp thiết.
Ngày 28-5, UBND TP Hà Nội ban hành Quyết định số 2176/QĐ-UBND về việc ban hành Phương án cứu trợ và đảm bảo đời sống nhân dân thành phố Hà Nội năm 2020.
Mùa mưa lũ năm 2020 đang đến rất gần. Việc bảo đảm an toàn các trọng điểm đê điều xung yếu đang là vấn đề cấp bách được đặt ra hiện nay.
Ngày 6/5, tại Hội nghị giao ban trực tuyến công tác tháng 4/2020 của UBND thành phố Hà Nội, liên quan đến phương án hộ đê bảo vệ trọng điểm năm 2020, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chu Phú Mỹ cho biết, trên cơ sở báo cáo hiện trạng công trình đê điều trước lũ năm 2020, đã xác định 4 trọng điểm, 12 điểm xung yếu trên toàn địa bàn thành phố.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội cho biết, trên các tuyến đê đi qua địa bàn thành phố còn 4 vị trí trọng điểm cần phải lập phương án bảo vệ, bảo đảm an toàn trong mùa mưa lũ năm 2020.
Thông tin từ Chi cục Đê điều và phòng chống lụt bão Hà Nội cho biết, qua kiểm tra, đánh giá và quá trình theo dõi, quản lý cũng như thực tế xử lý sự cố đê điều trong các mùa lũ trên các tuyến đê thành phố, hiện nay trên địa bàn TP Hà Nội còn 4 trọng điểm phòng, chống lụt bão năm 2020.
Thông tin từ Chi cục Đê điều và phòng chống lụt bão Hà Nội cho biết, qua kiểm tra, đánh giá và quá trình theo dõi, quản lý cũng như thực tế xử lý sự cố đê điều trong các mùa lũ trên các tuyến đê thành phố, hiện nay trên địa bàn TP Hà Nội còn 4 trọng điểm phòng, chống lụt bão năm 2020.
Để chủ động phòng chống lụt bão trong năm 2020, Sở NN&PTNT Hà Nội đã kiểm tra, rà soát và xác định các vị trí trọng điểm, xung yếu, cần có giải pháp để chủ động quản lý, ứng phó thiên tai.
Hôm nay (23/1) là ngày cuối của đợt lấy nước đầu tiên phục vụ gieo cấy vụ Xuân 2020. Diện tích có nước đã tăng đáng kể, dù nhiều trạm bơm, cống lấy nước không thể vận hành do mực nước hệ thống sông Hồng – Thái Bình ở mức thấp.
Tại Festival sản phẩm nông nghiệp và làng nghề Hà Nội lần thứ nhất năm 2019 do UBND thành phố Hà Nội phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức, thành phố Hà Nội đã trao chứng nhận sản phẩm OCOP cấp thành phố cho các sản phẩm đạt tiêu chí của các địa phương; đồng thời, đưa sản phẩm OCOP tới bán và giới thiệu với đông đảo người tiêu dùng Thủ đô. Việc chuẩn hóa sản phẩm này sẽ giúp Hà Nội khai thác các thế mạnh đặc sản của từng địa phương trong phát triển kinh tế nông thôn.
Sáng 15/11, huyện Đông Anh tổ chức hội nghị đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP năm 2019. Đây là địa phương đầu tiên của Hà Nội tiến hành đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP theo Quyết định số 3629/QĐ-UBND của UBND TP về triển khai thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) trên địa bàn Hà Nội đến năm 2020.
Khai thác cát quá mức và bừa bãi khiến sông Hồng ngày càng biến dạng, tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp, môi trường sinh thái, gây khó khăn cho công tác phòng, chống thiên tai... Nếu chậm được 'giải cứu', cái giá phải trả sẽ rất lớn. Xung quanh nội dung này, phóng viên Báo Hànôịmới đã có cuộc trao đổi với Giám đốc Sở NN&PTNT, Phó Trưởng ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội Chu Phú Mỹ.