Từ đầu năm đến nay, thị trường tôm thẻ chân trắng ở vùng ĐBSCL duy trì ổn định, giá tăng so với cùng kỳ năm 2023. Đây là tín hiệu lạc quan, tạo sự phấn khởi cho nhiều người nuôi tôm.
Từ đầu năm đến nay giá tôm thẻ chân trắng ở miền Tây vẫn duy trì ở mức cao, tăng hơn so với cùng kỳ năm trước. Đây là dấu hiệu đáng mừng, tạo sự phấn khởi cho nhiều người nuôi tôm công nghiệp.
Giá tôm thẻ nuôi theo mô hình công nghệ cao tại nhiều tỉnh vùng ĐBSCL tiếp tục giảm mạnh khiến người dân gặp khó khăn.
Chưa bao giờ giá tôm nguyên liệu lao dốc không phanh như hiện nay. Điều này, đã đẩy người nuôi rơi vào thế khó. Với mức giá ở thời điểm hiện tại, giới chuyên môn đánh giá là người nuôi không có lãi, thậm chí là thua lỗ.
Người nuôi tôm công nghệ cao ở các tỉnh ĐBSCL hiện đứng ngồi không yên khi phải đối mặt với trăm bề khó khăn. Nắng nóng kéo dài, dịch bệnh trên tôm nuôi diễn biến phức tạp, chi phí sản xuất tăng cao, giá tôm nguyên liệu lao dốc không phanh...
Trước tình hình nuôi tôm đang đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt là chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, dịch bệnh cũng như biến động của thị trường, ngành nông nghiệp các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã và đang đẩy mạnh việc chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật, quản lý tiên tiến, thân thiện với môi trường trong suốt quá trình nuôi tôm cho nông dân.
Giá xăng, dầu tăng mạnh kéo theo giá thức ăn, vật tư đầu vào thủy sản, trong đó có ngành tôm cũng cũng leo thang. Người nuôi tôm lâm vào cảnh khó khăn, lo ngại tái vụ.
Nhờ điều kiện khí hậu đặc trưng, Đồng bằng sông Cửu Long không những là vùng sản xuất thủy sản lớn của cả nước mà còn là nơi có nhiều tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo. Bên cạnh những nhà máy điện mặt trời với công suất lớn, nhiều hộ nông dân trong vùng đã đầu tư và phát triển điện mặt trời tại trang trại nuôi tôm, vừa bảo đảm nguồn cung điện ổn định, vừa mang lại lợi ích kinh tế.
Để tận dụng tối đa diện tích đất tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) mô hình sản xuất nông nghiệp kết hợp điện mặt trời đang được áp dụng và nhân rộng từ quy mô doanh nghiệp (DN) đến hộ gia đình.
Nhờ điều kiện khí hậu đặc trưng, đồng bằng sông Cửu Long vừa là vùng sản xuất thủy sản lớn của cả nước lại vừa là nơi có nhiều tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo. Bên cạnh những nhà máy điện mặt trời với công suất lớn, nhiều hộ nông dân đã tự đầu tư và phát triển điện mặt trời ở chính những trang trại tôm của họ, vừa đảm bảo nguồn cung điện ổn định, vừa phát triển kinh tế.
Tại buổi họp giao ban báo chí định kỳ chiều 8.11, ông Lê Văn Sum, Phó trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bạc Liêu, yêu cầu đại diện UBND tỉnh Bạc Liêu báo cáo về việc Hội Nông dân Bạc Liêu không chấp hành nghiêm túc chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh về việc này.
Khi hay tin ông Long Văn Nghĩa - Phó giám đốc ban Quản lý Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phát triển tôm Bạc Liêu, đạt danh hiệu Nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2019, nhiều cán bộ, người dân ở tỉnh này không khỏi bất ngờ vì từ trước đến nay chưa ai thấy ông này là nông dân ngày nào!
Trung ương Hội Nông dân Việt Nam phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ NN&PTNN, Bộ Công Thương tiếp tục tổ chức Bình chọn danh hiệu Nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2019. Hội đồng bình chọn chung khảo đã nhận được tổng cộng 147 hồ sơ đề cử bình chọn danh hiệu 'Nông dân Việt Nam xuất sắc 2019' do Hội Nông dân 63 tỉnh, thành phố gửi về.