Gần 59 triệu cổ phiếu IDP của CTCP Sữa Quốc tế vừa được Sở GDCK Hà Nội cho giao dịch trên thị trường UPCoM từ ngày 7/1 với giá tham chiếu ngày đầu tiên là 50.000 đồng/cp.
CTCP Sữa Quốc tế (IDP) sắp đưa cổ phiếu lên giao dịch trên sàn UPCoM với khối lượng đăng ký gần 59 triệu cổ phiếu.
Thông tin từ Công ty cổ phần Sữa Quốc tế (IDP) cho biết vừa tổ chức Đại hội đồng cổ đông bất thường ngày 18/12/2020 để thông qua việc đăng ký giao dịch cổ phiếu trên hệ thống UpCom thuộc Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội
Trong bối cảnh hội nhập như hiện nay, câu chuyện xây dựng thương hiệu ngày càng được các doanh nghiệp (DN) Việt Nam nói chung và DN ở Đồng Nai nói riêng quan tâm, chú trọng nhiều hơn.
Nhu cầu các sản phẩm sữa trong nước ít chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Thậm chí, sữa là một trong top sản phẩm có lượng mua qua các nền tảng thương mại điện tử tăng trong thời kì đại dịch.
Sở hữu trí tuệ (SHTT) ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội, nhất là trong xu thế hội nhập sâu như hiện nay. Do đó, việc đăng ký bảo hộ SHTT là việc cần thiết, không chỉ giúp doanh nghiệp tại Đồng Nai giữ vững được uy tín trên thị trường mà còn đem lại giá trị gia tăng cho doanh nghiệp.
Công ty cổ phần Chứng khoán Bản Việt (VCI) công bố thông tin đăng ký mua hơn 8,8 triệu cổ phiếu của Sữa Quốc tế (IDP), tương đương 15% vốn để đầu tư.
Công ty cổ phần Chứng khoán Bản Việt (VCI) công bố thông tin đăng ký mua hơn 8,8 triệu cổ phiếu của Sữa Quốc tế (IDP), tương đương 15% vốn để đầu tư.
Quy mô Công ty cổ phần Sữa quốc tế (IDP) khá nhỏ so với Vinamilk, Dutch Lady, TH Milk, nhưng lại là món hời cho các nhà đầu tư tài chính.
Cùng với việc chấp thuận CTCP Blue Point mua 90% cổ phần không cần chào mua công khai, HĐQT Sữa Quốc tế cũng có thêm 2 thành viên mới là ông Tô Hải và ông Hồ Sỹ Tuấn Phát.
Tại đại hội, VCI bổ sung thêm tờ trình cho phép Tổng giám đốc Tô Hải và những người có liên quan được nâng sở hữu từ 25% đến 35% số cổ phần có quyền biểu quyết mà không phải thực hiện chào mua công khai.
Kết quả khảo sát về những tác động của dịch Covid-19 đối với người tiêu dùng Việt Nam được Công ty Nghiên cứu thị trường Kantar (TP.HCM) công bố tại buổi hội thảo Tái khởi động kinh doanh sau Covid-19 và trao chứng nhận Hàng Việt Nam chất lượng cao (HVNCLC) năm 2020 vào giữa tháng 6 vừa qua cho thấy nhu cầu mua sắm của người dân đã thay đổi đáng kể.
Từ các kênh bán lẻ truyền thống như tại các chợ, cửa hàng tạp hóa đến những kênh bán hàng hiện đại như: siêu thị, cửa hàng tiện lợi hay những trang thương mại điện tử lớn trong nước, cuộc cạnh tranh giành thị phần của hàng Việt vẫn đang 'nóng' dần lên trước sức ép cạnh tranh của các sản phẩm ngoại nhập, nhất là trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và hỗ trợ doanh nghiệp, Lazada đã triển khai thêm nhiều giải pháp, hỗ trợ cộng đồng trước thách thức của dịch Covid-19.
Nhằm thực hiện cam kết lâu dài của Lazada trong việc đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và hỗ trợ với các doanh nghiệp Việt, Lazada Việt Nam đã triển khai thêm nhiều giải pháp đồng bộ, tăng cường hỗ trợ cộng đồng thông qua hai sáng kiến: Cung cấp 'Thực phẩm tươi sống' và Triển khai gói 'Kích cầu kinh tế'.
Hiện nay, nhiều mặt hàng của Việt Nam như: dệt may, nông sản, thực phẩm, gỗ và các sản phẩm gỗ xuất khẩu… đang bước vào giai đoạn cạnh tranh sòng phẳng với hàng nhập khẩu về mức thuế theo tiến trình thực hiện các hiệp định thương mại tự do (FTA).
Trong thời gian vừa qua có thể nhận thấy sức ép từ hội nhập quốc tế nói chung và khu vực ASEAN nói riêng đã và đang ảnh hưởng lớn đến một số ngành sản xuất trong nước.
VietTimes -- 'Hệ sinh thái' của vị doanh nhân Nguyễn Cao Trí (sinh năm 1970) trải rộng trên nhiều lĩnh vực: bất động sản, kinh doanh quán bar, nhà hàng (F&B), trung tâm hội nghị tiệc cưới, giáo dục...
'Hệ sinh thái' của vị doanh nhân Nguyễn Cao Trí (sinh năm 1970) trải rộng trên nhiều lĩnh vực: bất động sản, kinh doanh quán bar, nhà hàng (F&B), trung tâm hội nghị tiệc cưới, giáo dục...