Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), đến nay thế giới đã ghi nhận hơn 250 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ tại 16 nước. Ngoài Đức, dịch đậu mùa khỉ cũng đang lây lan tại nhiều nước châu Âu. Hiện chưa rõ nguyên nhân khiến bệnh đậu mùa khỉ xuất hiện tại nhiều nước và các nhà khoa học vẫn đang nỗ lực truy tìm nguồn gốc của các ca bệnh cũng như nghiên cứu liệu virus có biến đổi không.
Sự gia tăng về số ca bệnh ở nhiều nước châu Âu khiến giới y tế lo ngại có thể bùng phát dịch đậu mùa khỉ sau hơn 40 năm kết thúc tiêm phòng đậu mùa trên toàn cầu.
Nhằm ngăn chặn nguy cơ dịch bệnh bùng phát trong nước, giới chức y tế Đức sẽ thực hiện cách ly ít nhất 21 ngày đối với những người mắc bệnh đậu mùa khỉ (F0). Đây là tuyên bố được Bộ trưởng Y tế Karl Lauterbach đưa ra ngày 24/5 tại cuộc họp báo bên lề Hội nghị các bác sĩ Đức, tổ chức tại thành phố Bremen.
Số ca lây nhiễm Covid-19 đang tăng mạnh tại Đức khiến hệ thống y tế nước này rơi vào tình trạng quá tải, trong khi tại Pháp số ca mắc nhiễm tăng nhẹ trở lại và có thể tăng mạnh trở lại trong bối cảnh các biện pháp phòng ngừa gần như đã được gỡ bỏ.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, Bộ trưởng Y tế Đức Karl Lauterbach ngày 11/3 cảnh báo nước này đang rơi vào tình trạng 'y tế nguy cấp' mới, khi số ca mắc COVID-19 theo ngày liên tiếp ghi nhận 'kỷ lục buồn'.
Ngày 11/2, giới lãnh đạo Đức cho biết quốc gia châu Âu này có thể dỡ bỏ các hạn chế phòng dịch COVID-19 từ tuần sau.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, người đứng đầu Viện Robert Koch (RKI) - ông Lothar Wieler - tuyên bố Đức sẽ sớm vượt qua làn sóng dịch COVID-19 do biến thể Omicron gây ra và có thể đón một lễ Phục sinh với các biện pháp phòng dịch được nới lỏng.
Ngày 22/12, Bộ trưởng Y tế Đức Karl Lauterbach cho rằng cần tiêm mũi thứ 4 vaccine phòng COVID-19 để củng cố khả năng ứng phó với virus SARS-CoV-2 sau khi xuất hiện biến thể mới Omicron lây lan nhanh hơn.
Trước sự xuất hiện của biến thể Omicron, nhiều nước trên thế giới đã điều chỉnh các biện pháp phòng chống dịch theo hướng siết chặt hơn các hoạt động di chuyển, kêu gọi người dân hạn chế tiếp xúc và tăng cường tiêm chủng.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h ngày 17/12 (giờ Việt Nam), toàn thế giới ghi nhận 273,4 triệu ca nhiễm SARS-CoV-2, trong đó có 5,35 triệu người không thể qua khỏi. Số bệnh nhân bình phục hiện là trên 245,59 triệu người.
Châu Âu một lần nữa trở thành tâm dịch Covid-19 khiến các nước phải siết chặt trở lại các biện pháp kiểm soát, chủ yếu đối với những người chưa tiêm vaccine. Ngày 22/11, Áo trở thành nước Tây Âu đầu tiên tái áp đặt lệnh phong tỏa.
Trong 24 giờ qua, toàn thế giới ghi nhận thêm 433.100 ca mắc mới và 5.335 ca tử vong. Mỹ là nước có số ca nhiễm mới cao nhất thế giới, trong khi Nga là nước có số ca tử vong cao nhất trong ngày qua.
Trong bối cảnh số ca mắc mới COVID-19 không ngừng gia tăng, có nguy cơ đẩy các hoạt động kinh tế-xã hội của Đức vào tình trạng phong tỏa cục bộ, hệ thống y quá tải trầm trọng, Đức đã tính đến phương án áp đặt quy định tiêm chủng bắt buộc.
Bức tranh COVID-19 lạ thường ở Nhật Bản và châu Phi hoàn toàn trái ngược với thảm họa đang diễn ra ở châu Âu.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 20/11 phát đi cảnh báo châu Âu có thể có thêm 500.000 người thiệt mạng vì Covid-19 từ nay đến tháng 3/2022 nếu như các biện pháp khẩn cấp không được áp dụng ngay lập tức nhằm ngăn chặn làn sóng lây nhiễm đang gia tăng mạnh tại châu lục này.
c đã cảnh báo rằng nước này có thể học theo nước láng giềng Áo, quốc gia sẽ đóng cửa hoàn toàn trở lại vào thứ Hai (22/11), bởi làn sóng Covid-19 đã bùng phát mạnh mẽ trở lại trên khắp châu Âu.
Các chuyên gia Đức cảnh báo quốc gia này có thể sẽ tiếp bước nước láng giềng Áo, sau khi Chính phủ Áo quyết định áp lệnh phong tỏa diện rộng từ ngày 22/11.
Theo sau Áo, Đức và Hà Lan đang đứng trước nguy cơ tái áp đặt các biện pháp phòng dịch nghiêm ngặt, như phong tỏa và tiêm chủng bắt buộc, trong bối cảnh số ca COVID-19 tăng mạnh.
Là một trong những khu vực có tỷ lệ tiêm chủng cao nhất thế giới, song châu Âu lại một lần nữa trở thành tâm dịch của thế giới. Nhiều nước không có cách nào khác ngoài siết chặt các biện pháp giãn cách xã hội, thậm chí là phong tỏa hay cách ly những người từ chối tiêm chủng.
Áo trở thành quốc gia đầu tiên ở châu Âu yêu cầu toàn dân tiêm vaccine ngừa Covid-19, giữa lúc sự bùng phát của làn sóng dịch mới đang càn quét khắp lục địa.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 463.000 ca nhiễm và 5.358 ca tử vong. Nước Đức đứng đầu thế giới về ca nhiễm mới, nguy cơ đối mặt với làn sóng dịch thứ 5, trong khi Nga ghi nhận ca tử vong mới ở mức kỷ lục.
Viện Robert Koch của Đức cảnh báo những nguy cơ từ làn sóng dịch Covid-19 thứ 5 vào mùa Đông này, khi chỉ số lây nhiễm trung bình 7 ngày qua hiện ở mức cao kỷ lục.
Trong bối cảnh làn sóng lây nhiễm thứ 4 của đại dịch COVID-19 chưa có dấu hiệu tạm lắng tại Đức, Viện Robert Koch (RKI) ngày 20/11 đã cảnh báo những nguy cơ từ làn sóng thứ 5 vào mùa Đông này, khi chỉ số lây nhiễm trung bình 7 ngày xét trên 100.000 dân ở Đức hiện ở mức cao kỷ lục.
Dịch Covid-19 ở Đức dần trở nên ngoài tầm kiểm soát. Số ca tử vong tăng vọt, các bệnh viện quá tải khiến viễn cảnh về mùa đông u ám đang hiện lên với nước này.
Khi mùa đông đến và số ca mắc Covid-19 mới tăng đột biến trên khắp châu Âu, một số quốc gia trong khu vực đang áp dụng các biện pháp hạn chế đối với những người chưa tiêm chủng nhằm ngăn chặn dịch bệnh bùng phát.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 547.563 trường hợp mắc COVID-19 và 6.803 ca tử vong. Tổng số ca mắc COVID-19 trên toàn cầu vượt 256,8 triệu ca, trong đó trên 5,15 triệu người không qua khỏi.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h ngày 19/11 (giờ Việt Nam), toàn thế giới đã ghi nhận 256.579.261 ca nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19, trong đó có 5.151.367 ca tử vong. Số bệnh nhân được điều trị khỏi là 231.750.217 người.
Người đứng đầu Viện Robert Koch cảnh báo Đức sẽ bước vào một mùa Giáng sinh cực kỳ 'tồi tệ' nếu chính quyền không áp đặt các biện pháp nghiêm ngặt để kiểm soát tình hình.
Chính phủ Áo công bố áp đặt lệnh phong tỏa ít nhất 20 ngày trên toàn quốc bắt đầu từ 22/11, đồng thời sẽ bắt buộc toàn bộ cư dân tiêm vaccine ngừa Covid-19 từ tháng 2/2022.
Theo tin từ Bloomberg, Hy Lạp vừa trở thành quốc gia mới nhất thắt chặt các hạn chế với người chưa tiêm vaccine Covid-19 trong bối cảnh số ca nhiễm mới và nhập viện tăng cao đang gây áp lực lớn hệ thống y tế nước này...
Các quan chức và chuyên gia y tế Đức liên tiếp đưa ra các lời cảnh báo về một mùa Đông Covid-19 chết chóc đối với nước Đức khi số ca nhiễm tại nước này liên tục phá kỷ lục trong hơn 1 tuần qua và tình hình căng thẳng tại các bệnh viện ngày càng gia tăng.
Đức trong 24 giờ qua ghi nhận trên 65.000 ca nhiễm mới. Giới chức y tế nước này cảnh báo số lây nhiễm thực tế có thể còn cao gấp 2-3 lần con số chính thức.
Thủ tướng Đức Angela Merkel với Thủ hiến 16 bang ngày 18/11, Bộ Y tế liên bang đã đặt mục tiêu chung phải tiến hành đẩy nhanh tiêm chủng mũi tăng cường cho người dân nhằm nâng cao kháng thể.
Mùa đông sắp đến và châu Âu một lần nữa lại là tâm chấn của COVID-19? Ngày 15/11, cơ quan châu Âu đặc trách về Dịch bệnh (ECDC) đánh giá rằng tình hình dịch bệnh đang ngày càng xấu đi tại châu Âu.
Ngày 12/11, Bộ trưởng Y tế Đức Jens Spahn cảnh báo tình hình dịch bệnh tại nước này hiện đang nghiêm trọng và khuyến cáo người dân không nên chủ quan.