Để bãi giữa sông Hồng thành công viên

Hà Nội đang tổ chức cuộc thi tuyển ý tưởng về quy hoạch một công viên văn hóa đa chức năng tại khu vực bãi nổi giữa và bãi ven sông Hồng.

Không chủ quan, lơ là trong ứng phó thiên tai

Chiều 30/5, đồng chí Lê Tấn Hổ, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh chủ trì hội nghị tổng kết công tác PCTT&TKCN năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024. Lãnh đạo các sở, ngành và UBND các huyện, thị xã, thành phố tham dự hội nghị.

Cân nhắc trong việc cho phép xây dựng công trình tại bãi bồi, bãi nổi sông Hồng

Ngày 28/5, trong chương trình làm việc Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Liên quan đến nội dung cho phép xây dựng, hình thành trung tâm công nghiệp văn hóa tại bãi sông, bãi bồi, bãi nổi sông Hồng…, các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) vẫn còn có ý kiến băn khoăn, thận trọng.

Đại biểu Quốc hội mong Hà Nội không 'bê tông hóa' bãi giữa sông Hồng

Đại biểu Quốc hội bày tỏ lo ngại khi dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) đề xuất cơ chế cho phép Hà Nội biến các khu bãi bồi, bãi giữa ven sông trở thành khu đô thị ảnh hưởng đến không gian tự nhiên và thoát lũ trên sông Hồng. Việc này sẽ ảnh hưởng đến an toàn đê điều và phòng, chống lũ...

Băn khoăn đề xuất Hà Nội được quyết dự án chuyển đổi trên 1.000 ha đất rừng, 500 ha đất lúa

Đại biểu Quốc hội đề nghị cân nhắc đề xuất Hà Nội được quyết định chuyển mục đích sử dụng đất rừng sản xuất từ 1.000 ha trở lên, đất trồng lúa từ 500 ha trở lên

Tập trung nâng cao chất lượng xét xử của tòa án sơ thẩm

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, ngày 28/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) và một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Bên lề Kỳ họp, các đại biểu đã chia sẻ quan điểm và đóng góp một số ý kiến liên quan đến hai nội dung này.

Sửa Luật Thủ đô: Cân nhắc việc lấy bãi giữa sông Hồng làm công viên

ĐBQH Phạm Văn Hòa (Đồng Tháp) đề nghị cần cân nhắc việc lấy bãi giữa sông Hồng làm công viên…

Mong muốn gửi gắm tâm tư, nguyện vọng vào những cơ chế cho Thủ đô phát triển

Các đại biểu Quốc hội đều mong muốn gửi gắm tâm tư, nguyện vọng của mình, cũng như của Nhân dân cả nước vào những cơ chế cho Thủ đô phát triển trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) cơ bản đã hoàn thiện tốt

Trả lời phỏng vấn phóng viên Báo Lao động Thủ đô, GS.TS, đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường cho hay, các đại biểu Quốc hội đều mong muốn gửi gắm tâm tư, nguyện vọng của mình, cũng như của Nhân dân cả nước vào những cơ chế cho Thủ đô phát triển trong Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Chiều nay (28/5), Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Chiều nay (28/5), tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV sẽ nghe trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) và thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật này.

Sửa Luật Thủ đô: Xóa sổ khu vực 'nhếch nhác' trong phát triển Hà Nội

Theo ĐBQH Hoàng Văn Cường, chúng ta đều nhìn thấy bất cập trong phát triển đô thị tại Hà Nội và nó đã để lại hậu quả rất đáng tiếc và khôn lường.

'Chúng ta đều nhìn thấy bất cập trong phát triển đô thị tại Hà Nội'

Đại biểu Hoàng Văn Cường cho rằng: 'Chúng ta đều nhìn thấy bất cập trong phát triển đô thị tại Hà Nội và nó đã để lại hậu quả rất đáng tiếc và khôn lường. Như vậy, Luật Thủ đô và quy hoạch Thủ đô phải hướng đến giải quyết những vấn đề bức xúc hiện nay'.

Cơ hội hiếm có tạo động lực bứt phá, thay đổi căn bản cho Thủ đô

Sáng 27-5, trao đổi bên hành lang kỳ họp thứ bảy, đại biểu Hoàng Văn Cường (Đoàn Hà Nội) nhấn mạnh về ý nghĩa đặc biệt của việc Quốc hội đồng thời xem xét thông qua dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), cho ý kiến đối với 2 đồ án quy hoạch lớn của Thủ đô tại kỳ họp này.

Thái Bình: Huyện Tiền Hải bảo vệ đê biển mùa mưa 2024

Huyện Tiền Hải (Thái Bình) có 27,73km bờ biển gồm nhiều bãi ngang, bãi triều rộng, khu rừng ngập mặn gần 2.000ha; với 23km đê biển và 28 cống dưới đê. Trước mùa mưa bão năm 2024, huyện đã chỉ đạo các xã chủ động xây dựng phương án bảo vệ đê biển, xử lý các công trình xây dựng trái phép xâm phạm công trình đê và hành lang bảo vệ an toàn đê, hộ đê khi thiên tai bất chắc.

Vừa tạo ra định hướng phát triển, vừa đưa ra các phương án để thực thi...

Theo GS.TS Hoàng Văn Cường, việc Quốc hội xem xét dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), Quy hoạch Thủ đô và Quy hoạch chung Thủ đô đồng thời với nhau vừa tạo ra định hướng phát triển, vừa đưa ra các phương án để thực thi...

Giữ an toàn hệ thống đê điều, thủy lợi

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, thời tiết năm 2024 tiếp tục phức tạp, khó lường. Ở miền Bắc, khả năng nắng nóng gia tăng về cường độ trong khi tình hình áp thấp, bão lũ ảnh hưởng đến đất liền diễn biến bất thường.

Khổ như dân vùng hành lang thoát lũ

Cách đây 10 năm, ngày 7-10-2014, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định phê duyệt Quy hoạch phòng, chống lũ và đê điều hệ thống sông Đáy.

Hiệp đồng sử dụng lực lượng, phương tiện trong phòng chống thiên tai

Mới đây, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) huyện Phú Xuyên tổ chức Hội nghị hiệp đồng sử dụng lực lượng, phương tiện làm nhiệm vụ PCTT&TKCN năm 2024.

Quy định rõ điều kiện, thủ tục cấp giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe bốn bánh có gắn động cơ

Ngày 21.5, tại phiên thảo luận hội trường về dự thảo Luật Đường bộ, ĐBQH Cầm Thị Mẫn đề nghị dự thảo Luật cần quy định rõ về thẩm quyền, điều kiện, thủ tục cấp giấy phép kinh doanh vận tải hành khách, hàng hóa bằng xe bốn bánh có gắn động cơ.

ĐBQH Cầm Thị Mẫn tham gia góp ý về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Đường bộ

Sáng 21/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Đường bộ.

Kiểm tra công tác PCTT và TKCN năm 2024

Sáng ngày 16/5, đoàn công tác của Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) tỉnh do đồng chí Nguyễn Đức Vượng, Tinh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Phó trưởng Ban Thường trực Ban chỉ huy PCTT và TKCN của tỉnh làm trưởng đoàn đã đi kiểm tra công tác chuẩn bị, phục vụ PCTT và TKCN trên địa bàn. Cùng đi có các đồng chí thành viên Ban chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh, đại diện lãnh đạo các huyện, thành phố, thị xã có công trình kiểm tra.

Chủ động triển khai phòng, chống thiên tai năm 2024

UBND tỉnh Đồng Nai vừa ban hành văn bản số 5161/UBND-KNT về triển khai công tác phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn trên địa bàn tỉnh năm 2024.

700 đại biểu cơ sở tập huấn phòng chống thiên tai

Sáng nay (14/5), Ban Tuyên giáo Thành ủy phối hợp với Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn Thành phố tổ chức triển khai công tác phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2024 tới các xã, phường, thị trấn.

Hà Nội triển khai nhiệm vụ phòng chống thiên tai đến từng xã, phường, thị trấn

Sáng 14/5, Ban Tuyên giáo Thành ủy phối hợp cùng Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn TP Hà Nội tổ chức Hội nghị triển khai công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) các xã, phường, thị trấn năm 2024.

Đảm bảo an toàn hồ, đập trên địa bàn các huyện, thành phố

Sở NN&PTNT vừa có Công văn số 1139/SNN-TL về việc đảm bảo an toàn các hồ, đập trên địa bàn các huyện, thành phố.

Tây Hồ xử lý nghiêm vi phạm pháp luật về đê điều

Tính đến thời điểm này, quận Tây Hồ đã xử lý 23/31 trường hợp vi phạm Luật Đê điều. Những trường hợp vi phạm còn lại đang được các lực lượng chức năng quận lập hồ sơ, xử lý theo quy định.

Bãi giữa sông Hồng sẽ thành công viên văn hóa | Hà Nội tin mỗi chiều

Bãi giữa sông Hồng sẽ thành công viên văn hóa; Bộ phận một cửa các cấp ở Hà Nội triển khai không dùng tiền mặt từ 1/6; Điểm mới trong công tác đăng ký và quản lý phương tiện xe ở Hà Nội… là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.

Tập đoàn Thuận An thi công chậm tiến độ dự án giao thông quan trọng nối Hà Nội - Nội Bài

Dự án mở rộng đường Âu Cơ - Nghi Tàm (quận Tây Hồ, TP Hà Nội) trong đó có Công ty cổ phần Tập đoàn Thuận An trúng 1 gói thầu bị chậm tiến độ nhiều lần, gây bức xúc

Tận thấy dự án giao thông Tập đoàn Thuận An thi công 'rùa bò' gây nhức nhối ở Hà Nội

Khối lượng thi công đạt thấp nhất, công trình chậm tiến độ nhiều năm là thực trạng dự án mở rộng đường Nghi Tàm - Âu Cơ, Hà Nội có Công ty CP Tập đoàn Thuận An (Tập đoàn Thuận An) thi công. Dự án đang gây ùn tắc và bức xúc dân sinh tại Thủ đô.

Long An công bố tình trạng khẩn cấp vì hạn mặn

Sau Tiền Giang và Cà Mau, tỉnh Long An là địa phương tiếp theo ở khu vực miền Tây Nam bộ công bố tình trạng khẩn cấp về thiên tai do hạn mặn xâm nhập địa bàn.

Long An công bố tình huống thiên tai xâm nhập mặn thuộc cấp độ 4

Ngày 17/4, UBND tỉnh Long An ban hành quyết định công bố tình huống thiên tai xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh Long An.

Phản hồi TTXVN: Tỉnh Thái Bình tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm đê điều

Sở NN-PTNT Thái Bình cho biết tỉnh sẽ xây dựng kế hoạch và lộ trình xử lý dứt điểm vi phạm nghiêm trọng, kéo dài, nhất là các công trình xây dựng trái phép trong phạm vi bảo vệ đê điều.

Thái Bình: Tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm đê điều sau bài viết đăng trên báo Tin tức

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thái Bình đã có thông tin phản hồi sau khi báo Tin tức (TTXVN) phản ánh những tồn tại, vi phạm đê điều trên địa bàn.

ĐOÀN GIÁM SÁT CỦA ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI LÀM VIỆC VỚI UBND TP. HẢI PHÒNG

Sáng 12/4, Đoàn giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông từ năm 2009 đến hết năm 2023' của Ủy ban Thường vụ Quốc hội do Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng Ban Dân nguyện Dương Thanh Bình làm Trưởng đoàn đã có cuộc làm việc với UBND TP. Hải Phòng.

Vi phạm đê điều tại Thái Bình - Bài cuối: Gắn trách nhiệm người đứng đầu trong xử lý vi phạm

Để bảo đảm an toàn cho các tuyến đê và an toàn cho cộng đồng dân cư sống dọc các triền sông, mới đây, UBND tỉnh Thái Bình đã ban hành công văn yêu cầu các địa phương phải vào cuộc quyết liệt, xử lý dứt điểm các vi phạm kéo dài thời gian qua.

Đường Âu Cơ - Nghi Tàm mở rộng sẽ xong vào 30/6

UBND thành phố Hà Nội yêu cầu các đơn vị liên quan tập trung thi công rấp rút, trong ba tháng nữa phải hoàn thành dự án, tức vào cuối tháng 6 năm nay.

Trên 100 người được tập huấn về công tác phòng, chống thiên tai

Tập huấn nâng cao kiến thức, kỹ năng cho trên 100 cán bộ làm công tác phòng, chống thiên tai các cấp trên địa bàn TP. Sông Công.

Huyện Phú Xuyên: Triển khai dự án 383 tỷ đồng cải tạo mặt đê sông Hồng

Sau nhiều lần kiến nghị và đề xuất, ngày 18/11/2022, UBND TP Hà Nội ban hành quyết định 4548/QĐ-UBND phê duyệt dự án cải tạo, nâng cấp mặt đê sông Hồng (đoạn từ thị trấn Phú Minh đến xã Quang Lãng), huyện Phú Xuyên dài 16,611km, có tổng mức đầu tư hơn 383 tỷ đồng.

Bắc Giang triển khai kế hoạch phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2024

UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Quyết định số 177/QĐ-UBND ban hành Kế hoạch phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) năm 2024.

Nâng cấp, đầu tư công trình giao thông, thủy lợi từ nguồn kinh phí nào?

Nhu cầu nâng cấp, đầu tư xây dựng các công trình giao thông, thủy lợi thuộc 'xây dựng và quản lý công trình phòng, chống thiên tai' nằm trong nội dung phòng ngừa thiên tai, hỗ trợ dài hạn, không thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị định số 78/2021/NĐ-CP về thành lập và quản lý Quỹ phòng, chống thiên tai.

Có dùng Quỹ phòng, chống thiên tai để nâng cấp, xây mới công trình?

Trường hợp đầu tư nâng cấp, xây mới công trình phòng, chống thiên tai thuộc nội dung phòng ngừa thiên tai tại Khoản 7 Điều 13 Luật Phòng, chống thiên tai số 33/2013/QH13 'Xây dựng và quản lý công trình phòng, chống thiên tai' không thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị định số 78/2021/NĐ-CP.

Hà Nội 'nóng' bến bãi, kho xưởng lấn chiếm đê điều

Sáng 19/1, Chi cục Thủy lợi và Phòng chống thiên tai (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội) tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024.

Hà Nội 'nóng' bến bãi, kho xưởng lấn chiếm đê điều

Năm 2023, các 'điểm nóng' xây dựng nhà kho, xưởng vi phạm Luật Đê điều trên địa bàn Hà Nội tiếp tục diễn ra. Nguyên nhân do chính quyền một số nơi chưa coi trọng việc xử lý giải tỏa và còn hình thức thiếu kiên quyết, dứt điểm dẫn đến tình hình vi phạm vẫn phát sinh, số vụ vi phạm xử lý được còn hạn chế.

Thẩm quyền chi Quỹ phòng, chống thiên tai

Nội dung chi 'hỗ trợ kinh phí tu sửa, xử lý và xây dựng khẩn cấp công trình phòng, chống thiên tai tối đa không quá 03 tỷ đồng trong tổng mức đầu tư 01 công trình' và các nội dung chi của Quỹ phòng, chống thiên tai cấp tỉnh tại Điều 16 thuộc thẩm quyền của UBND cấp tỉnh theo quy định tại Khoản 1 Điều 17 Nghị định số 78/2021/NĐ-CP.

Xử lý khẩn cấp sự cố đê điều thế nào?

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành Thông tư 25/2023/TT-BNNPTNT hướng dẫn quy trình duy tu, bảo dưỡng đê điều và xử lý khẩn cấp (cấp bách) sự cố đê điều.