Luật Điện lực năm 2004 là cơ sở pháp lý cho hoạt động điện lực và sử dụng điện, đồng thời bảo vệ lợi ích hợp pháp của khách hàng sử dụng điện và đơn vị hoạt động trong lĩnh vực điện lực, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.
Đại biểu Phạm Văn Thịnh đề nghị cần thông qua Luật Điện lực (sửa đổi) tại Kỳ họp thứ 8 để không mất cơ hội phát triển.
Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, việc xây dựng Luật nhằm kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc cấp thiết về thể chế, đơn giản hóa thủ tục hành chính và đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong lĩnh vực quy hoạch, đầu tư kinh doanh, đầu tư theo phương thức đối tác công tư và đấu thầu.
Kết quả thẩm tra dự thảo Luật Điện lực sửa đổi cho thấy vẫn còn lấn cấn trong lựa chọn phương án xử lý các dự án nguồn điện chậm tiến độ.
Sau gần 20 năm triển khai thi hành và sửa đổi, Luật Điện lực cần thiết phải sửa đổi, bổ sung nhằm đáp ứng mục tiêu triển khai chính sách đối với lĩnh vực năng lượng.
Sau gần 20 năm triển khai thi hành, Luật Điện lực hiện hành cần thiết phải sửa đổi, bổ sung, nhằm đáp ứng mục tiêu triển khai các chính sách của Đảng đối với lĩnh vực năng lượng nói chung, điện lực nói riêng, đáp ứng mục tiêu bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.
Sau gần 20 năm triển khai thi hành và sửa đổi, bổ sung một số điều, Luật Điện lực hiện hành cần thiết phải sửa đổi, bổ sung nhằm đáp ứng mục tiêu triển khai các chính sách của Đảng đối với lĩnh vực năng lượng nói chung, điện lực nói riêng, đáp ứng mục tiêu bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.
Sau gần 20 năm triển khai thi hành và qua 03 lần sửa đổi, bổ sung, đến nay Luật Điện lực cần phải được nghiên cứu sửa đổi, bổ sung để kịp thời điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong thực tiễn hoạt động điện lực và sử dụng điện. Tất cả để đạt tới sự minh bạch, công bằng, đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
Sáng 6/9, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì cuộc họp Ban soạn thảo, Tổ biên tập Dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Ngày 18/7, đồng chí Tạ Đình Thi, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học công nghệ và Môi trường của Quốc hội cùng đoàn công tác đã làm việc với tỉnh Sơn La phục vụ thẩm tra dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Bộ Công Thương cho biết, đang tổ chức lấy ý kiến rộng rãi về dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi), trong đó, nêu rõ các vấn đề tồn tại, như thiếu cơ chế, chồng chéo giữa các bộ Luật liên quan về đầu tư, xây dựng, cơ chế mua bán điện...
Bộ Công Thương muốn đề xuất chính sách phát triển điện mặt trời mái nhà 'tự sản, tự tiêu' áp dụng cho cả vùng Đồng bằng Sông Hồng và vùng Đông Nam Bộ, tuy nhiên thẩm quyền quyết định vấn đề này thuộc Quốc hội.
Cơ sở hạ tầng lưới điện của Việt Nam vẫn còn hạn chế, Quy hoạch điện VIII nêu rõ mục tiêu để sử dụng tại chỗ, không bán điện vào hệ thống điện... là những lý do Bộ Công thương đề xuất không mua điện mặt trời mái nhà tự sản tự tiêu.
Việc dùng điện mặt trời mái nhà tự sản tự tiêu là lợi ích và tiện ích cho các tổ chức, cá nhân chứ không phải cho người khác hay Chính phủ. Như vậy, việc này không phải là đầu tư để kinh doanh mà là đầu tư để mua sự tiện ích, theo Bộ Công Thương.
Thứ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Sinh Nhật Tân nhận định, việc cho phép điện mặt trời mái nhà được lựa chọn xả lên lưới điện quốc gia không tính tiền là 'một sự ưu ái, may mắn'.
Quá nhiều thách thức để hiện thực hóa mục tiêu phát triển điện khí theo quy hoạch điện VIII.
TS. Nguyễn Quốc Thập, Chủ tịch Hội Dầu khí Việt Nam kiến nghị cần cho phép các chủ thể nhà máy điện khí LNG được quyền đàm phán bán điện trực tiếp với các hộ tiêu thụ điện và EVN là một trong số đó.