Bài 3: Cần giải pháp đột phá để tạo không gian phát triển mới

Để tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững, Bộ Chính trị đã ban hành Kết luận số 76-KL/TW ngày 24/4/2024, khẳng định định hướng, chủ trương cho phép Petrovietnam tham gia chuỗi giá trị năng lượng mới, năng lượng tái tạo (NLTT), đặc biệt là phát triển các dự án điện khí, điện gió ngoài khơi. Tuy nhiên, để các chủ trương, định hướng đi vào thực tế, cần sự chung tay của Chính phủ và các bộ ban ngành, trong việc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để các Tập đoàn kinh tế lớn thực sự trở thành những 'quả đấm thép'…

Chuyển dịch năng lượng để giảm phát thải: Gỡ vướng cho điện 'xanh'

Việc chuyển dịch từ năng lượng hóa thạch sang các dạng nhiên liệu xanh, sạch, thân thiện với môi trường đang là mục tiêu được các doanh nghiệp ngành dầu khí quyết liệt thực hiện để vừa đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, vừa góp phần giảm phát thải. Tuy nhiên, để hiện thực hóa mục tiêu quốc gia này, việc gỡ vướng từ chính sách là rất cần thiết.

Cần nâng cấp nghị định về hoạt động, quy chế tài chính của các tập đoàn năng lượng

Cần sửa đổi điều lệ tổ chức hoạt động và quy chế tài chính của các tập đoàn kinh tế Nhà nước trong lĩnh vực năng lượng, nhằm tạo thuận lợi phát triển điện gió ngoài khơi, điện khí LNG.

Cần giải pháp đột phá phát triển điện khí, điện gió

Theo Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII), tổng quy mô công suất các dự án điện khí được đầu tư xây dựng và đưa vào vận hành đến năm 2030 là 30.424 MW (23 dự án), trong đó công suất nhà máy điện khí sử dụng khí hóa lỏng (LNG) là gần 22.400 MW (13 dự án).

Chuyên gia đề xuất 6 nhóm giải pháp để khơi 'mỏ vàng' điện khí LNG và điện gió

Tuy được đánh giá là có nhiều tiềm năng nhưng điện khí LNG và điện gió ngoài khơi của Việt Nam vẫn phát triển chậm do gặp nhiều vướng mắc.