Tiếp theo chương trình làm việc tại Phiên họp thứ 37, sáng 24/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo.
Sáng 17/4, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 32, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên.
Ngày 14/3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Thủ đô sửa đổi. Nhiều ý kiến đánh giá, dự án Luật đủ điều kiện để tiếp thu, hoàn chỉnh trình Quốc hội xem xét thông qua tại Kỳ họp thứ 7.
Dự kiến, tại Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV tới đây (diễn ra vào tháng 5/2024), dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ sẽ được Quốc hội cho ý kiến và xem xét thông qua theo quy trình tại một kỳ họp.
Chủ tịch Quốc hội yêu cầu Cơ quan soạn thảo dự thảo Luật Quản lý, Bảo vệ Công trình Quốc phòng và Khu Quân sự rà soát bảo đảm thống nhất, đồng bộ dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), dự án luật khác.
Dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ vừa được Ủy ban Quốc phòng và An ninh thẩm tra chính thức ngày 20/10, qua đó cho thấy, hồ sơ dự án Luật đủ điều kiện để trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 6. Theo Tờ trình của Chính phủ, mục tiêu quan trọng khi xây dựng, ban hành Luật là để xác định cụ thể cơ quan nhà nước chịu trách nhiệm chính về trật tự, an toàn giao thông đường bộ, đồng thời khắc phục những hạn chế, vướng mắc, bất cập của Luật Giao thông đường bộ 2008.
Chiều 12.5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam và Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam.
Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường tổ chức Phiên họp toàn thể lần thứ 6 để thẩm tra dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến lần đầu.
Chủ tịch Quốc hội lưu ý, dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) phải đảm bảo an toàn thông tin, quyền công dân, bí mật riêng tư cho người dân; việc sửa đổi Luật không nên phát sinh thủ tục, điều kiện bắt buộc…
Thảo luận về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi), Ủy ban Thường vụ Quốc hội cơ bản thống nhất với hướng tiếp thu, chỉnh lý của Ủy ban Xã hội, tuy nhiên đề nghị các cơ quan tiếp tục rà soát kỹ lưỡng, đánh giá tác động đối với các quy định mới, đảm bảo tính khả thi, phù hợp với các Điều ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia.
Thực hiện chương trình Phiên họp thứ 10, chiều ngày 16/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi). Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn điều hành Phiên họp.
Chiều nay (16/4), tại Nhà Quốc hội, trong khuôn khổ Phiên họp thứ 10, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã điều hành phiên thảo luận của Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) (PCBLGĐ).
Tiếp tục phiên họp sáng nay, 8.12, với sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư công, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư, Luật Đầu tư, Luật Đầu thấu, Luật Điện lực, Luật Doanh nghiệp, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật Thi hành án dân sự. Các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhấn mạnh, do phạm vi sửa đổi, bổ sung của dự án Luật tương đối rộng, với các nội dung thuộc các lĩnh vực khác nhau, liên quan đến nhiều vấn đề lớn nên phải rà soát thật kỹ, đánh giá tác động đầy đủ đối với từng chính sách, nội dung được đề xuất.
Tiếp tục chương trình phiên họp thứ 3, chiều 14/9, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng dự án Luật đủ điều kiện để trình Quốc hội xem xét thảo luận lần đầu tại Kỳ họp thứ 2 tới...
Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống nhiễm virus gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS) được Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến tại phiên họp thứ 47 diễn ra vào chiều 11/8.