Không độc quyền nữa hoặc cho các thương hiệu khác sản xuất vàng miếng phải đánh giá rất kỹ

Trả lời chất vấn, tranh luận của các ĐBQH tại phiên chất vấn sáng nay, 9.6, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng khẳng định, Ngân hàng Nhà nước độc quyền sản xuất vàng miếng, SJC chỉ là đơn vị được thuê gia công vàng miếng dưới sự quản lý rất chặt chẽ của Ngân hàng Nhà nước.

Ngân hàng phá sản thì người gửi tiết kiệm có bị mất tiền?

Gửi tiền tiết kiệm trong ngân hàng, khi ngân hàng phá sản thì có bị mất tiền không?

Ngân hàng Nhà nước đề nghị WB hỗ trợ chuyển đổi số

Ngân hàng Thế giới (WB) vừa có buổi làm việc với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trao đổi về một số công việc hợp tác thời gian tới, trong đó có đề cập việc hỗ trợ Ngân hàng Nhà nước trong chuyển đổi số ngành ngân hàng.

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu xử lý ngay 2 ngân hàng yếu kém

Thủ tướng yêu cầu triển khai ngay việc xử lý, cơ cấu lại 2 ngân hàng thương mại yếu kém đã được cấp có thẩm quyền thông qua chủ trương.

Mức bảo hiểm cho người gửi tiết kiệm tăng thế nào từ ngày 12.12?

Hỏi: Từ ngày 12.12.2021, mức bồi thường cho người gửi tiền tiết kiệm nếu không may ngân hàng phá sản như thế nào?

Những chính sách mới có hiệu lực thi hành từ tháng 12-2021

Không yêu cầu chứng chỉ ngoại ngữ, tin học đối với cán bộ, công chức; thay đổi quy định về kỳ xét ưu đãi thuế; tăng hạn mức đối với bảo hiểm tiền gửi... là những chính sách sẽ có hiệu lực trong tháng 12 này.

Từ tháng 12/2021, nhiều chính sách mới chính thức có hiệu lực

Từ tháng 12/2021, nhiều chính sách nổi bật liên quan đến vận động từ thiện, bảo hiểm, thuế, công chức, viên chức chính thức có hiệu lực.

Nhiều chính sách có hiệu lực từ tháng 12/2021

Nhiều chính sách mới liên quan đến công chức, viên chức, thuế, bảo hiểm… có hiệu lực từ tháng 12/2021.

Những chính sách mới nào có hiệu lực từ tháng 12/2021?

Từ tháng 12/2021, Ô tô sản xuất trong nước giảm 50% lệ phí trước bạ; Bỏ bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học với công chức, viên chức...là những chính sách có hiệu lực.

Nhiều chính sách mới liên quan đến thuế, phí, lệ phí...có hiệu lực từ tháng 12/2021

Từ tháng 12/2021, nhiều chính sách mới liên quan đến thuế, phí, lệ phí như giảm 50% lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất trong nước, nâng hạn mức bảo hiểm tiền gửi lên 125 triệu đồng, quy định mới về kỳ xét ưu đãi thuế đối với doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô... sẽ có hiệu lực.

Những chính sách có hiệu lực từ 1-12

Từ đầu tháng 12-2021 hàng loạt chính sách mới liên quan quan đến công chức, viên chức, thuế, bảo hiểm… có hiệu lực.

Quy định thuế, phí mới đối với ô tô từ tháng 12/2021

Từ tháng 12/2021, nhiều chính sách mới liên quan đến thuế, phí, lệ phí như giảm 50% lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất trong nước, nâng hạn mức bảo hiểm tiền gửi lên 125 triệu đồng... sẽ có hiệu lực.

Nhiều chính sách mới có hiệu lực từ tháng 12/2021

Từ tháng 12/2021, nhiều chính sách mới liên quan đến công chức, viên chức, thuế, bảo hiểm… có hiệu lực.

Hàng loạt quy định quan trọng về bảo hiểm có hiệu lực từ tháng 12-2021

Người gửi tiền được bảo hiểm đến 125 triệu đồng nếu ngân hàng phá sản, điều chỉnh mức phí bảo hiểm cháy, nổ cùng nhiều quy định mới về Giấy chứng nhận bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc là những chính sách pháp luật mới trong lĩnh vực bảo hiểm sẽ có hiệu lực thi hành từ tháng 12 tới.

Đưa chính sách bảo hiểm tiền gửi tới người gửi tiền tại quỹ tín dụng nhân dân

Từ khi Luật Bảo hiểm tiền gửi (BHTG) 2012 có hiệu lực tới nay, BHTG Việt Nam xác định đối tượng công chúng mục tiêu trọng tâm, được quan tâm đặc biệt là người gửi tiền tại các quỹ tín dụng nhân dân (QTDND), tại vùng nông thôn, miền núi, bên cạnh việc tuyên truyền chính sách BHTG một cách phổ quát tới công chúng nói chung với mục tiêu lan tỏa chính sách tới đối tượng công chúng dễ bị tổn thương nhưng ít có điều kiện tiếp cận với thông tin, kiến thức về lĩnh vực tài chính ngân hàng BHTG.

Nâng hạn mức bảo hiểm tiền gửi lên 125 triệu đồng

Với hạn mức mới, bảo hiểm tiền gửi Việt Nam bảo đảm toàn bộ tiền gửi của khoảng 91% người gửi tiền trong hệ thống ngân hàng.

Hạn mức trả tiền bảo hiểm tiền gửi tăng lên 125 triệu đồng từ ngày 12/12/2021

Theo đó, số tiền bảo hiểm được trả cho tất cả các khoản tiền gửi được bảo hiểm theo quy định của Luật Bảo hiểm tiền gửi (gồm cả gốc và lãi) của một cá nhân tại một tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi tối đa là 125 triệu đồng...

Bảo hiểm tiền gửi tăng mức trả lên tới 125 triệu đồng

Theo quy định mới, hạn mức trả tiền bảo hiểm tăng lên 125 triệu đồng thay vì 75 triệu đồng mức cũ.

Tăng hạn mức bảo hiểm tiền gửi lên 125 triệu đồng

Mức chi trả bảo hiểm tiền gửi tối đa sẽ tăng từ 75 triệu đồng như hiện nay lên 125 triệu đồng kể từ ngày 12/12/2021 theo Quyết định 32/2021/QĐ-TTg về hạn mức trả tiền bảo hiểm vừa được Phó thủ tướng Lê Minh Khái ký ban hành.

Ngân hàng phá sản, người gửi tiền được chi trả tối đa 125 triệu đồng

Mức chi trả bảo hiểm tiền gửi tối đa sẽ tăng từ 75 triệu đồng như hiện nay lên 125 triệu đồng kể từ ngày 12/12/2021.

Từ ngày 12/12/2021, hạn mức trả bảo hiểm tiền gửi là 125 triệu đồng

Ngày 20/10/2021, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 32/2021/QĐ-TTg về hạn mức trả tiền bảo hiểm. Theo đó, số tiền bảo hiểm được trả cho tất cả các khoản tiền gửi được bảo hiểm theo quy định của Luật Bảo hiểm tiền gửi (gồm cả gốc và lãi) của một cá nhân tại một tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi tối đa là 125 triệu đồng.

Hạn mức chi trả bảo hiểm tiền gửi được nâng lên 125 triệu đồng

Theo quy định mới, số tiền tối đa tổ chức bảo hiểm tiền gửi trả cho các khoản tiền gửi được bảo hiểm được nâng từ 75 lên 125 triệu đồng.