Nhiều chính sách mới có hiệu lực từ tháng 12/2021

Từ tháng 12/2021, nhiều chính sách mới liên quan đến công chức, viên chức, thuế, bảo hiểm… có hiệu lực.

Hàng loạt quy định quan trọng về bảo hiểm có hiệu lực từ tháng 12-2021

Người gửi tiền được bảo hiểm đến 125 triệu đồng nếu ngân hàng phá sản, điều chỉnh mức phí bảo hiểm cháy, nổ cùng nhiều quy định mới về Giấy chứng nhận bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc là những chính sách pháp luật mới trong lĩnh vực bảo hiểm sẽ có hiệu lực thi hành từ tháng 12 tới.

Đưa chính sách bảo hiểm tiền gửi tới người gửi tiền tại quỹ tín dụng nhân dân

Từ khi Luật Bảo hiểm tiền gửi (BHTG) 2012 có hiệu lực tới nay, BHTG Việt Nam xác định đối tượng công chúng mục tiêu trọng tâm, được quan tâm đặc biệt là người gửi tiền tại các quỹ tín dụng nhân dân (QTDND), tại vùng nông thôn, miền núi, bên cạnh việc tuyên truyền chính sách BHTG một cách phổ quát tới công chúng nói chung với mục tiêu lan tỏa chính sách tới đối tượng công chúng dễ bị tổn thương nhưng ít có điều kiện tiếp cận với thông tin, kiến thức về lĩnh vực tài chính ngân hàng BHTG.

Nâng hạn mức bảo hiểm tiền gửi lên 125 triệu đồng

Với hạn mức mới, bảo hiểm tiền gửi Việt Nam bảo đảm toàn bộ tiền gửi của khoảng 91% người gửi tiền trong hệ thống ngân hàng.

Hạn mức trả tiền bảo hiểm tiền gửi tăng lên 125 triệu đồng từ ngày 12/12/2021

Theo đó, số tiền bảo hiểm được trả cho tất cả các khoản tiền gửi được bảo hiểm theo quy định của Luật Bảo hiểm tiền gửi (gồm cả gốc và lãi) của một cá nhân tại một tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi tối đa là 125 triệu đồng...

Bảo hiểm tiền gửi tăng mức trả lên tới 125 triệu đồng

Theo quy định mới, hạn mức trả tiền bảo hiểm tăng lên 125 triệu đồng thay vì 75 triệu đồng mức cũ.

Tăng hạn mức bảo hiểm tiền gửi lên 125 triệu đồng

Mức chi trả bảo hiểm tiền gửi tối đa sẽ tăng từ 75 triệu đồng như hiện nay lên 125 triệu đồng kể từ ngày 12/12/2021 theo Quyết định 32/2021/QĐ-TTg về hạn mức trả tiền bảo hiểm vừa được Phó thủ tướng Lê Minh Khái ký ban hành.

Ngân hàng phá sản, người gửi tiền được chi trả tối đa 125 triệu đồng

Mức chi trả bảo hiểm tiền gửi tối đa sẽ tăng từ 75 triệu đồng như hiện nay lên 125 triệu đồng kể từ ngày 12/12/2021.

Từ ngày 12/12/2021, hạn mức trả bảo hiểm tiền gửi là 125 triệu đồng

Ngày 20/10/2021, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 32/2021/QĐ-TTg về hạn mức trả tiền bảo hiểm. Theo đó, số tiền bảo hiểm được trả cho tất cả các khoản tiền gửi được bảo hiểm theo quy định của Luật Bảo hiểm tiền gửi (gồm cả gốc và lãi) của một cá nhân tại một tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi tối đa là 125 triệu đồng.

Hạn mức chi trả bảo hiểm tiền gửi được nâng lên 125 triệu đồng

Theo quy định mới, số tiền tối đa tổ chức bảo hiểm tiền gửi trả cho các khoản tiền gửi được bảo hiểm được nâng từ 75 lên 125 triệu đồng.

Tăng hạn mức bảo hiểm tiền gửi để bảo vệ người gửi tiền tốt hơn

Ngày 20/10/2021 Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 32/2021/QĐ-TTg về hạn mức trả tiền bảo hiểm. Theo đó, số tiền tối đa tổ chức bảo hiểm tiền gửi (BHTG) trả cho tất cả các khoản tiền gửi được bảo hiểm theo quy định của Luật Bảo hiểm tiền gửi (gồm cả gốc và lãi) của một người tại một tổ chức tham gia BHTG khi phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm là 125 triệu đồng.

Từ ngày 12/12/2021, hạn mức trả tiền bảo hiểm tiền gửi là 125 triệu đồng

Ngày 20/10/2021, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 32/2021/QĐ-TTg về hạn mức trả tiền bảo hiểm tiền gửi. Quyết định này quy định về hạn mức trả tiền bảo hiểm của tổ chức bảo hiểm tiền gửi đối với người được bảo hiểm tiền gửi.

Nâng hạn mức trả tiền bảo hiểm - người gửi tiền được bảo vệ tốt hơn

Hạn mức trả tiền bảo hiểm là công cụ cốt lõi để Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) thực hiện chính sách BHTG, qua đó góp phần thực thi kỷ luật thị trường và củng cố niềm tin công chúng vào chính sách BHTG, hệ thống các tổ chức tín dụng cũng như hoạt động ngân hàng.

Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam được kiểm tra, giám sát thế nào?

Ông Giang Văn Minh (Thái Bình) hỏi, cơ quan nào chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước về bảo hiểm tiền gửi và Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam được kiểm tra, giám sát như thế nào?

Nâng vai trò của Bảo hiểm tiền gửi trong kiểm soát đặc biệt các tổ chức tín dụng

Cho vay đặc biệt, mua trái phiếu dài hạn của tổ chức tín dụng (TCTD) hỗ trợ hay tham gia đánh giá tính khả thi của phương án phục hồi Quỹ Tín dụng nhân dân (QTDND), tham gia xây dựng phương án phá sản TCTD được kiểm soát đặc biệt (KSĐB)… là một số nhiệm vụ mới đáng chú ý của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) được giao trong Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các TCTD 2017.

Hạn mức trả bảo hiểm tiền gửi tăng lên 125 triệu đồng

Chính phủ vừa công bố dự thảo Quyết định của Thủ tướng về hạn mức trả tiền bảo hiểm tiền gửi.

Các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi được giám sát thế nào?

Ông Trần Việt Dũng (Bắc Ninh) hỏi, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam thực hiện giám sát các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi như thế nào?

Dự kiến tăng bảo hiểm tiền gửi lên 125 triệu đồng

Theo dự thảo Quyết định của Thủ tướng về hạn mức trả tiền bảo hiểm tiền gửi mà Chính phủ vừa công bố, mức bảo hiểm tiền gửi sẽ được nâng lên tối đa 125 triệu đồng.

Quyền và lợi ích của người được bảo hiểm tiền gửi

Chị Nguyễn Minh Hằng (Cẩm Phả, Quảng Ninh) hỏi, quyền và lợi ích hợp pháp của người được bảo hiểm tiền gửi được quy định như thế nào?

Nỗ lực bảo vệ tốt quyền lợi của người gửi tiền trong giai đoạn khó khăn do dịch Covid-19

Trong nửa đầu năm 2020, dù còn gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đã chủ động triển khai các hoạt động nghiệp vụ theo chỉ đạo của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước, bảo vệ tốt quyền lợi hợp pháp của người gửi tiền, góp phần đảm bảo an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng.