Quốc hội thành lập đoàn giám sát tối cao về bảo vệ môi trường

Quốc hội vừa biểu quyết thông qua Nghị quyết thành lập Đoàn giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành'.

Quốc hội giám sát chuyên đề về bảo vệ môi trường trong 4 năm 2020 - 2024

Với đa số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành, sáng 21/6, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết thành lập Đoàn giám sát chuyên đề của Quốc hội về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành'.

Quốc hội lập đoàn giám sát chuyên đề về bảo vệ môi trường

Kết quả giám sát được báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội tại phiên họp tháng 9/2025, trình Quốc hội xem xét tại Kỳ họp thứ 10 (tháng 10/2025).

Phân công 1 phó Chủ tịch Quốc hội và 3 nhân sự giám sát chuyên đề về môi trường

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải được phân công làm trưởng đoàn giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường năm 2025.

TIẾP THU TỐI ĐA, GIẢI TRÌNH ĐẦY ĐỦ Ý KIẾN ĐBQH VỀ DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT THÀNH LẬP ĐOÀN GIÁM SÁT CHUYÊN ĐỀ CỦA QUỐC HỘI NĂM 2025

Sáng 21/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội nghe Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Nghị quyết về việc thành lập Đoàn giám sát chuyên đề của Quốc hội năm 2025 trước khi tiến hành biểu quyết thông qua Nghị quyết. Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương điều hành nội dung phiên họp.

QUỐC HỘI THÔNG QUA NGHỊ QUYẾT VỀ VIỆC THÀNH LẬP ĐOÀN GIÁM SÁT CHUYÊN ĐỀ CỦA QUỐC HỘI NĂM 2025

Sáng 21/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua Nghị quyết về việc thành lập Đoàn giám sát chuyên đề của Quốc hội năm 2025, với đa số đại biểu có mặt tán thành.

Hà Nội sẽ có bước phát triển đột phá với Luật Thủ đô (sửa đổi)

Khẳng định dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã bảo đảm chất lượng, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Phạm Văn Thịnh (đại biểu Quốc hội Đoàn Bắc Giang) tại phiên thảo luận ngày 28-5 vừa qua, nhận định, các cơ chế, chính sách sẽ giúp Thủ đô có bước phát triển đột phá.

Đồng bộ phân loại, xử lý rác thải sinh hoạt

Theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường, từ ngày 1-1-2025, chất thải rắn sinh hoạt sẽ được phân loại tại hộ gia đình, sau đó được thu gom, tập kết, vận chuyển.

Nghị quyết 'sạch làng'

Những nghị quyết 'sạch làng' như ở xã Minh Đức (Tứ Kỳ) hay quyết tâm đi đầu phân loại rác thải tại nguồn như ở huyện Nam Sách sẽ giúp nhiều vùng quê Hải Dương xanh, sạch.

Cấp lại giấy phép môi trường dự án Nhà máy chế biến cà phê-hồ tiêu Vĩnh Hiệp

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Dương Mah Tiệp vừa ký Quyết định số 267/GPMT-UBND về việc cấp lại giấy phép môi trường của dự án Nâng công suất Nhà máy công nghệ cao sản xuất và chế biến Cà phê-Hồ tiêu của Công ty TNHH Vĩnh Hiệp (Khu công nghiệp Trà Đa, TP. Pleiku).

Đề xuất phân cấp cho Hà Nội trong lĩnh vực môi trường

Đại biểu Phạm Văn Thịnh – Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Giang cho biết, theo Luật Bảo vệ môi trường và các nghị định hướng dẫn hiện nay thì với dự án có chủ đích sử dụng đất trên 10 hecta đất lúa thì thẩm quyền đánh giá báo cáo tác động môi trường lại thuộc về Bộ Tài nguyên và Môi trường. Đại biểu Phạm Văn Thịnh cho rằng, trong lĩnh vực môi trường, cũng nên có thẩm quyền là phân cấp cho TP Hà Nội.

Bảo đảm thống nhất, công bằng trong công nhận, hỗ trợ đối với nghệ nhân

Chiều 18.6, thảo luận về dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) tại Tổ 11 gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Hưng Yên, Ninh Bình, Quảng Bình, Ninh Thuận, các đại biểu đề nghị cần rà soát, bảo đảm thống nhất, công bằng trong công nhận, hỗ trợ đối với nghệ nhân để phát huy được tài năng và cống hiến của nghệ nhân.

Phát huy giá trị di sản phục vụ công nghiệp văn hóa

Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) quy định rõ cơ chế, khai thác, sử dụng di sản trong hợp tác công tư để đầu tư, phát huy giá trị di sản nhằm phục vụ công nghiệp văn hóa và phát triển kinh tế - xã hội.

Bổ sung một số hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính đáp ứng thực tiễn

Triển khai quy định Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 về giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, bảo vệ tầng ozone, tổ chức và phát triển thị trường carbon, ngày 7/1/2022, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 06/2022/NĐ-CP quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozone. Trên cơ sở đánh giá tình hình thực hiện Nghị định số 06/2022/NĐ-CP và bối cảnh quốc tế và trong nước đặt ra những yêu cầu phải sửa đổi, bổ sung một số điều để đáp ứng yêu cầu của thực tiễn.

Huyện Phú Xuyên: bảo vệ môi trường song hành với xây dựng nông thôn mới

Năm 2024, huyện Phú Xuyên đã triển khai đồng bộ các giải pháp bảo vệ môi trường. Trong đó, chú trọng công tác tuyên truyền Luật Bảo vệ môi trường, kịp thời phát hiện, chỉ đạo giải quyết các vấn đề bức xúc và điểm nóng về môi trường.

UBTVQH giám sát chuyên đề về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực

Quốc hội giao Ủy ban Thường vụ Quốc hội trực tiếp tổ chức giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao'.

Thái Bình: Điển hình phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn ở huyện Hưng Hà

Huyện Hưng Hà, Thái Bình chú trọng bảo vệ môi trường từ việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn. Huyện này đặt mục tiêu đến hết năm 2024, 100% cơ quan, đơn vị, xã, thị trấn trên địa bàn đều thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn.

Hà Nội thí điểm phân loại rác tại nguồn: Sớm đưa luật vào cuộc sống

Theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường, từ ngày 1-1-2025, các địa phương phải thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn.

Nghị quyết về chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025

Quốc hội xem xét báo cáo giám sát chuyên đề việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành.

Gỡ dần nút thắt trong phân loại rác tại nguồn

Đầu tháng 6 vừa qua, Hà Nội đã bắt đầu thí điểm phân loại rác tại nguồn nhằm rút ra những kinh nghiệm để vướng ở đâu, gỡ ngay ở đó, tiến tới triển khai đồng loạt trên toàn thành phố.

Hà Nội có 206 dự án chung cư sai phạm, vướng mắc về quy hoạch, pháp lý

Hiện nay, thành phố Hà nội đang có 206 dự án, khoảng 62.000 căn hộ gặp khó khăn liên quan đến xây dựng sai so với thiết kế, tăng số tầng, chia nhỏ căn hộ, xây sai quy hoạch...

Vụ công ty môi trường bị tố 'bức tử' môi trường: Đề nghị phạt 300 triệu và đình chỉ lò sấy gây ô nhiễm

Do khí thải lò sấy bùn của Công ty TNHH Môi trường Sông Công vi phạm quy định Luật Bảo vệ môi trường, Sở TN&MT Thái Nguyên đề nghị Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên xử phạt công ty này 300 triệu đồng và đình chỉ hoạt động của lò sấy bùn 4,5 tháng.

Thông qua Nghị quyết về Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã ký chứng thực Nghị quyết số 130/2024/QH15 về Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025.

Unicons yêu cầu các thầu phụ khắc phục vi phạm Báo Giao thông phản ánh

Quá trình thi công dự án bất động sản trên đường Mai Chí Thọ (P An Phú, TP Thủ Đức), nhiều nhà thầu phụ của Unicons vi phạm và đã bị ngưng hợp đồng.

Năm 2024, Hà Nội dự kiến hoàn thành cấp nước cho 54 xã

Theo Giám đốc Sở Xây dựng Võ Nguyên Phong, dự kiến năm 2024, Hà Nội sẽ hoàn thành cấp nước cho 54 xã, năm 2025 hoàn thành cấp nước cho 70 xã và phấn đấu 100% xã được cấp nước sạch.

Bộ Công an yêu cầu Đắk Lắk cung cấp hồ sơ liên quan đến dự án điện mặt trời

Bộ Công an yêu cầu UBND tỉnh Đắk Lắk cung cấp hồ sơ về quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất, các quyết định chủ trương đầu tư liên quan đến các dự án điện mặt trời...

Hà Nội: Sẽ hoàn thành cấp nước sạch cho 54 xã trong năm 2024

Chiều 14/6, tại phiên giải trình của Thường trực Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội về kết quả giải quyết kiến nghị cử tri từ đầu nhiệm kỳ tới nay, đại diện các sở, ngành, địa phương đã trả lời làm rõ thêm các nội dung về thu gom rác thải ở một số quận nội đô; công tác cấp nước sạch ở các xã…

Hoàn Kiếm triển khai phân loại rác tại nguồn từ 1/7

Dự kiến Bắt đầu từ 1/7, 18/18 phường của quận Hoàn Kiếm sẽ đồng loạt tổ chức thí điểm phân loại chất thải rắn tại nguồn. Hoạt động này nằm trong lộ trình thực hiện Luật Bảo vệ môi trường, dự kiến triển khai đồng bộ vào 1/1/2026.

Không tạo khoảng trống pháp lý

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 84/NQ-CP về dự án xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai số 31/2024/QH15, Luật Nhà ở số 27/2023/QH15, Luật Kinh doanh bất động sản số 29/2023/QH15, Luật Các tổ chức tín dụng số 32/2024/QH15, trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến và biểu quyết thông qua tại đợt 2, Kỳ họp thứ Bảy theo trình tự, thủ tục rút gọn.

Xây dựng các tiêu chí môi trường, danh mục phân loại xanh ở Việt Nam

Khái niệm 'Danh mục xanh', 'Dự án xanh' đã được sử dụng khá rộng rãi ở nước ta nhằm thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh của các ngành, lĩnh vực. Theo đó, Chính phủ cũng đã tích cực xây dựng các tiêu chí môi trường, danh mục phân loại xanh ở Việt Nam...

Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh 'lệnh' rà soát tất cả các loại giấy phép liên quan ĐTM

Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh chỉ đạo các đơn vị có liên quan khẩn trương rà soát tất cả các loại giấy phép, thủ tục hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường liên quan đến người dân, doanh nghiệp, đặc biệt là đánh giá tác động môi trường (ĐTM).

Khẩn trương rà soát tất cả các loại giấy phép trong lĩnh vực môi trường

Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh yêu cầu rà soát tất cả các loại giấy phép, thủ tục hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường liên quan đến người dân, doanh nghiệp, đặc biệt đánh giá tác động môi trường.

Khẩn trương rà soát các loại giấy phép lĩnh vực bảo vệ môi trường

Ngày 12-6, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức cuộc họp triển khai thực thi Luật Bảo vệ môi trường để tăng cường phân cấp, phân quyền trong công tác cấp phép, thực hiện các thủ tục hành chính lĩnh vực bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật hiện hành.

Tín chỉ carbon có nơi bán được gần 4 triệu đồng/tín chỉ

Tín chỉ carbon hiện nay có rất nhiều loại giá bán.

Yêu cầu huyện Mộc Châu kiểm tra bãi rác có kim tiêm trước 12h hôm nay

Sở TN&MT tỉnh Sơn La đề nghị UBND huyện Mộc Châu chỉ đạo các đơn vị chuyên môn kiểm tra bãi rác sinh hoạt trên địa bàn có lẫn kim tiêm, thời hạn xác minh trước 12h hôm nay.

Ban hành Kế hoạch quốc gia loại trừ các chất làm suy giảm tầng ozon

Mục tiêu của Kế hoạch Quốc gia loại trừ các chất làm suy giảm tầng ozon nhằm quản lý, loại trừ hiệu quả các chất làm suy giảm tầng ozon, chất gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát theo lộ trình, phấn đấu đến năm 2045 giảm phát thải 11,2 triệu tấn CO2tđ.

Nỗ lực hồi sinh những dòng sông

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV đã quyết định giám sát tối cao 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành' trong năm 2025. Tới nay, việc ô nhiễm các dòng sông vẫn là vấn đề nhức nhối. Dư luận chờ đợi việc giám sát tối cao của Quốc hội sẽ hồi sinh những dòng sông chết.

Cấp lại giấy phép môi trường cho nhà máy chế biến mủ cao su của Công ty 715

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Dương Mah Tiệp vừa ký Quyết định số 246/QĐ-UBND về việc cấp lại giấy phép môi trường cho Nhà máy chế biến mủ cao su số 4 thuộc Công ty TNHH một thành viên 715 (tại xã Ia O, huyện Ia Grai). Giấy phép có thời hạn 10 năm.

Cấp bách thực hiện nghiêm pháp luật về bảo vệ môi trường nước

Ts. Bùi Ngọc Thanh - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội. Trong phiên chất vấn tại Kỳ họp thứ Bảy vừa qua, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh cho biết: Nước ta có 33.450 con sông có chiều dài từ 10 km trở lên và 108 lưu vực. Trong đó, có 13 con sông lớn với 8 lưu vực, 392 con sông liên tỉnh với 25 lưu vực, còn lại là những con sông nội tỉnh với 75 lưu vực.

Quốc hội sẽ giám sát tối cao việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường

Chiều 8/6, tiếp tục chương trình của Kỳ họp họp thứ 7, Quốc hội khóa XV tiến hành biểu quyết thông qua Nghị quyết về chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025.

Quốc hội sẽ giám sát tối cao việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường

Với tỉ lệ 466/467 đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành, chiếm 95,69% tổng số đại biểu tham gia biểu quyết, chiều 8/6, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025.

Quốc hội giám sát tối cao về bảo vệ môi trường

Chiều nay (8/6), với đa số phiếu tán thành, Quốc hội quyết định giám sát tối cao chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường' vào năm 2025.

Quốc hội sẽ giám sát tối cao về bảo vệ môi trường

Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025., trong đó sẽ giám sát tối cao chuyên đề việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành...

Quốc hội sẽ giám sát tối cao về bảo vệ môi trường

Chiều 8/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025. Kết quả biểu quyết cho thấy, có 466/467 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành với việc thông qua Nghị quyết (đạt tỷ lệ 95,69%).

Quốc hội sẽ giám sát tối cao việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường

Ngày 8/6, với 95,69% đại biểu Quốc hội có mặt tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025.

Quốc hội giám sát tối cao việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường

Chiều 8/6, với đại đa số ĐBQH tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về Chương trình giám sát của Quốc hội 2025.

Thông qua Nghị quyết về Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 8/6, với đa số đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội thông qua Nghị quyết về Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025.