Nếu đi khám bệnh tại một cơ sở y tế tư nhân mà không ký hợp đồng khám chữa bệnh BHYT thì người dân có được thanh toán chi phí khám không?
Một số trường hợp, người tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) đi khám chữa bệnh trái tuyến, vượt tuyến vẫn được chi trả 100% chi phí khám chữa bệnh như đúng tuyến.
Người có thẻ bảo hiểm y tế khi điều trị nội trú trái tuyến tại tuyến tỉnh, được Quỹ Bảo hiểm y tế thanh toán 100% mức hưởng trong phạm vi cả nước.
BHYT do nhà nước thực hiện nhằm chăm lo cho sức khỏe cộng đồng, đảm bảo chính sách an sinh. Khi tham gia BHYT, người dân sẽ được hưởng rất nhiều lợi ích. Tuy nhiên có những trường hợp không được hưởng BHYT dù đúng tuyến.
Từ ngày 1-1-2023, người dân có thể ngồi tại nhà đăng ký mua thẻ và đóng tiền BHYT thông qua Cổng dịch vụ công quốc gia mà không cần đến trực tiếp cơ quan BHXH.
Bắt đầu từ ngày 1/1/2023, một số chính sách mới về bảo hiểm y tế (BHYT) sẽ chính thức có hiệu lực.
Quy trình giám định BHYT mới, đăng ký mua thẻ BHYT tại nhà, sửa hướng dẫn về đối tượng tham gia BHYT hộ gia đình… là những chính sách mới sẽ có hiệu lực từ tháng 1/2023.
Từ tháng 1/2023, 4 chính sách mới về bảo hiểm y tế (BHYT) sẽ bắt đầu có hiệu lực.
Nếu đã đóng bảo hiểm y tế (BHYT) 5 năm liên tục, bất kì ai cũng có cơ hội được hưởng mức thanh toán 100%. Vậy hiểu như thế nào cho đúng về chế độ BHYT 5 năm liên tục?
Trường hợp người bệnh có số tiền cùng chi trả tại một lần hoặc nhiều lần khám bệnh, chữa bệnh tại cùng cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đó lớn hơn 6 tháng lương cơ sở thì cơ sở khám bệnh, chữa bệnh không thu số tiền cùng chi trả lớn hơn 06 tháng lương cơ sở của người bệnh.
Các trường học trên toàn tỉnh đã bước vào năm học mới được hơn 1 tháng và cũng như những năm trước, vấn đề
Dự thảo Luật BHYT sửa đổi đề xuất tăng mức đóng BHYT hộ gia đình với người thứ 2 trở đi. Đồng thời, đề xuất thân nhân của người lao động có hợp đồng lao động từ đủ 3 tháng trở lên được ngân sách hỗ trợ một phần đóng BHYT
Hỏi: Thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) là căn cứ quan trọng để người bệnh được giải quyết quyền lợi khi đi khám chữa bệnh. Vậy trường hợp chuyển hộ khẩu có ảnh hưởng gì đến giá trị sử dụng của thẻ BHYT không? Trường hợp này liệu có phải đổi thẻ BHYT?
Người tham gia BHYT có thể khám, chữa bệnh (KCB) 2 lần trong cùng một ngày tại một cơ sở KCB BHYT nếu thực hiện đúng quy định và sẽ được thanh toán một phần hoặc toàn bộ chi phí